nghĩa của từ thi ca trong hán viết là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thi ca : (thi) thơ, (ca) ca nhạc => thơ ca
thi nhân : (thi) thơ, (nhân) người => người sáng tác thơ
tồn vong: (tồn) tồn tại , (vong) mất => có còn hay đã mất
quốc kỳ :(quốc ) đất nước, (kỳ) lá cờ => lá cờ của tổ quốc
mĩnh nghĩ là đúng rồi đấy bạn ạ ^_^
mình thi rui
đề là hãy cho biết điệp từ là j?tác dụng của điệp từ?
có mấy loại điệp từ?tìm và nêu tác dụng của phép điệp từ trong câu thơ sau:
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Hồ Chí Minh
Đề
Câu 1: Kể tên 2 tác phẩm, tác giả thuộc văn học trung đại Việt Nam mà em đã học, trong chương trình Ngữ văn lớp 7 học kì 1.(1,0 điểm)
Câu 2: (2,0 điểm)
Chỉ ra điểm giống và khác nhau của bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh
Câu 3: (2,0 điểm) Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi:
"Khi đi trẻ lúc về già
Giọng quê không đổi sương pha mái đầu."
("Hồi hương ngẫu thư", Hạ Tri Chương)
a/ Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên
b/ Nêu tác dụng của các cặp từ trái nghĩa ấy trong việc thể hiện nội dung của bài thơ.
Câu 3: (5,0 điểm) Hãy viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học mà em thích nhất trong chương trình Ngữ văn 7.
hoa (1) chỉ sự vật có hương thơm, có màu sắc. (bông hoa)
hoa (2) chỉ cái đẹp.
phi (1) nghĩa là bay.
phi (2) nghĩa là không.
phi (3) chỉ vợ vua. (phi tần)
tham (1): muốn có được, đạt được, vơ hết, lấy hết về mình.
tham (2): góp sức, có mặt trong một hoạt động chung nào đó.
gia (1): nhà
gia (2): thêm vào, tăng lên.
là những từ vay mượn của nước ngoài tạo ra sự phong phú, đa dạng của Tiếng Việt, trong tiếng Việt có rất nhiều từ mượn có nguồn gỗ từ tiếng Hán, tiếng Pháp, Tiếng Anh...
từ mượn tiếng Hán : khán giả , tác giả
từ mượn tiếng Anh : đô la , in - to - net
từ mượn tiếng Pháp : ô -tô , ra-di-ô
a, Thơ em tự chép trong SGK nhé!
Em tham khảo:
Dưới thời vua Minh Mạng, bà Huyện Thanh Quan được mời vào kinh đô Huế giữ chức Cung Trung giáo tập để dạy học cho công chúa và cung phi. Trên đường di chuyển từ Bắc Hà vào Huế, bà có dừng chân nghỉ ngơi tại Đèo Ngang - đây là lần đầu tiên bà đến nơi này. Đứng trước khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ của Đèo Ngang, bà tức cảnh sinh tình mà sáng tác nên bài thơ Qua đèo ngang.
Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luậtb, 2 từ HV: cuốc cuốc, da daTiếng chim cuốc và tiếng chim đa vang lên khiến bà chạnh lòng nghĩ đến nỗi buồn riêng. Tiếng kêu của hai loài chim đồng ầm với hai danh từ "quốc" và "gia" nên bà mượn tiếng chim đễ bày tỏ nỗi niềm của mình, thành loài chim "quốc quốc" và "gia gia". Mặt khác, "quốc" có nghĩa là nước, "gia" có nghĩa là nhà đã thể hiện được tâm trạng buồn, cô đơn hoài cổ của bà. Con quốc đau lòng nhớ nước, con gia gia mỏi miệng thương nhà. phép chơi chữ độc đáo ấy góp phần quan trọng nhấn mạnh tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.
c, Qua Đèo Ngang là một bài thơ thất ngôn bát cú xuất sắc, với bút pháp tả cảnh ngụ tình tinh tế và tài hoa, thông qua cảnh sắc thiên nhiên Bà Huyện Thanh Quan đã gửi gắm vào đó những nỗi niềm cảm xúc cá nhân, đó là nỗi nhớ nhà, tình yêu quê hương đất nước và sự đau xót, bất lực trước thời cuộc biến đổi.
Ngoài lĩnh vực thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, hồi ký, bút ký, tạp văn... còn có cả các loại hình nghệ thuật khác như cải lương, hát sẩm, hát chèo, tuồng... và đặc biệt có 4 loại hình nghệ thuật của Việt Nam đã được UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. Đó là: văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, nhã nhạc cung đình Huế, ca trù, quan họ Bắc Ninh.
pn đợi tý mk còn nhiều câu hỏi lắm