K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2016

Các vua Lê từ Lê Thái Tổ trở đi rất sùng đạo Nho, dùng đường lối này làm tư tưởng chính thống để cai trị quốc gia[2].

Để tỏ sự tôn sùng Nho học, năm 1435, Lê Thái Tông sai Thiếu bảo Lê Quốc Hưng chọn ngày làm lễ cúng Khổng Tử ở Văn Miếu. Khoa thi tiến sĩ năm Nhâm tuất (1442) được xem là mốc quan trọng xác lập vị trí độc tôn của Nho học ở Việt Nam

Sang thời Lê Thánh Tông, Nho giáo đạt tới đỉnh cao thịnh vượng. Dù vẫn để tâm tới Phật giáo và Đạo giáo nhưng tư tưởng chủ đạo của Lê Thánh Tông là Nho giáo. Lê Thánh Tông đưa Nho giáo lên vị trí hàng đầu trong đời sống văn hóa tinh thần của thời đại. Để làm đời sống tư tưởng của xã hội quy về với Nho giáo, ông đã tìm cách "làm sáng tỏ đạo thánh hiền" khiến muôn người tin theo[3].

Trong giáo dục và thi cử, Nho giáo chiếm nội dung chủ yếu. Để tôn vinh Nho học, Lê Thánh Tông cho dựng bia tiến sĩ, những người đỗ từ năm 1442 tại nhà Thái học.

Nho giáo thời Hậu Lê áp dụng theo kiểu nhà Tống, còn gọi là Tống Nho. Năm 1467, ông đặt ra chức Ngũ Kinh bác sĩ, tức là chọn người giỏi giao cho nhiệm vụ nghiên cứu chuyên sâu về Ngũ Kinh để giảng cho học trò, truyền bá Nho giáo trong xã hội. Bản thân Thánh Tông cũng có học vấn khá cao về Nho học, ông thường cùng các quan lại bàn về Nho giáo trong lúc rỗi rãi. Ông đề cao "tam cương": quân thần, phụ tử, phu phụ (vua tôi, cha con, vợ chồng) và chữ "hiếu", ít bàn về phạm trù "nhân nghĩa"

6 tháng 12 2016

Vì ở thời Lê nho giáo rất phát triển và được ưa chuộng hơn,trong bối cảnh hệ tư tưởng thống trị của triều đình thời Lê sơ là nho giáo, phật giáo cùng các tôn giáo khác lâm vào cảnh tưởng chừng như suy tàn. Dưới thời Lê Thánh Tông, năm 1461 ban hành sắc lệnh “chùa quán nào không có ngạch cũ thì không được tự tiện làm mới”. Thời Lê sơ, muốn làm tăng nhân, nhà sư phải thi nhiều cuộc thi tuyển chọn lựa, phải làu thông kinh sử và tuổi tác trên năm mươi. Những cấm đoán của nhà nước như ban hành các đạo luật hạn chế phật giáo phát triển .

12 tháng 10 2019

Lời giải:

- Tư tưởng của Nho giáo có nội dung là: trung quân ái quốc, mọi quyền lực đều tập trung trong tay vua, vua là thiên tử là “con trời”.

- Trong khi đó, từ khi nhà Lê sơ được thành lập, đặc biệt là dưới triều vua Lê Thánh Tông, bộ máy nhà nước ngày càng được củng cố và tính tập quyền đạt đến cao độ. Đó là kết quả của việc tăng cường quyền lực hơn nửa vào trong tay nhà vua

=> Tư tưởng cho Nho giáo rất phù hợp với yêu cầu này. Chính vì thế, Nho giáo ngày càng giữ vị trí quan trọng và chiếm vị trí độc tôn.

Đáp án cần chọn là: C

Giúp mình với 8 5: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. 6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. thể hiện tình yêu quê hương. B. có nội dung yêu nước sâu sắc. C. đề cao giá...
Đọc tiếp

Giúp mình với 8 5: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. 6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. thể hiện tình yêu quê hương. B. có nội dung yêu nước sâu sắc. C. đề cao giá trị con người. D. đề cao tính nhân văn. 8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? A. Bà Huyện Thanh Quan. B. Đoàn Thị Điểm. C. Lê Ngọc Hân. D. Hồ Xuân Hương 9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) 1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn 2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế 3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động 4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An     e . Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang 10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư. - Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là: ................................................Các cơ quan chuyên môn có..................................(soạn thảo công văn), ....................................(Viết sử), ............................................( can gián vua và các triều thần).

2
23 tháng 3 2022

5: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. 6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. thể hiện tình yêu quê hương. B. có nội dung yêu nước sâu sắc. C. đề cao giá trị con người. D. đề cao tính nhân văn. 8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? A. Bà Huyện Thanh Quan. B. Đoàn Thị Điểm. C. Lê Ngọc Hân. D. Hồ Xuân Hương 9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) 1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn 2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế 3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động 4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An

1 -a

2-d

3-c

4-b

 10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư. - Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là: Thượng Thư. Các cơ quan chuyên môn có Hàn lâm viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (Viết sử), Ngự sử đài ( can gián vua và các triều thần).

23 tháng 3 2022

Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là

A. Hình thư.

B. Hình luật.

C. Quốc triều hình luật.

D. Hoàng triều luật lệ.

6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ?

A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung

A. thể hiện tình yêu quê hương.

B. có nội dung yêu nước sâu sắc.

C. đề cao giá trị con người.

D. đề cao tính nhân văn.

8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai?

A. Bà Huyện Thanh Quan.

B. Đoàn Thị Điểm.

C. Lê Ngọc Hân.

D. Hồ Xuân Hương

9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) (nhìn khó quá bạn)

1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn

2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế

3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động

4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An    

e . Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang

10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư.

- Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là:

............................Thượng Thư....................Các cơ quan chuyên môn có..............Hàn lâm viện....................(soạn thảo công văn), .....Quốc sử viện,...............................(Viết sử), ...........................Ngự sử đài.................( can gián vua và các triều thần).

25 tháng 2 2022

A
A
A
=)))

25 tháng 2 2022

A

A

C

Vì các vua Lê từ Lê Thái Tổ trở đi rất sùng đạo Nho, dùng đường lối này làm tư tưởng chính thống để cai trị quốc gia. ngay nền giáo dục lấy nho giáo làm nền giáo dục chính , sách giáo khoa lấy tứ thư ngũ kinh làm giáo án , Để tôn vinh Nho học, Lê Thánh Tông cho thành lập quốc tử giám dựng bia tiến sĩ, thế nên Nho giáo chiếm vị trí độc tôn; Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế. Phật giáo bị đẩy lui xuống sinh hoạt ở các làng xã, trong khi đó Nho giáo lại được coi trọng và lên ngôi, đặc biệt là khu vực triều đình và giới nho học. Đó là đặc điểm chính của thời kỳ này. Mặt khác do trước đó chịu sự tận diệt của nhà Minh nên nhiều chùa chiền, cung điện và các phật tử phát triển rực rỡ ở các triều đại nhà Lý, nhà Trần đã bị xóa bỏ. Hệ thống Nho giáo này do phong kiến nhà Lê bắt chước theo nhà Minh của Trung Quốc. Người học tuyệt đối không ai được phát huy ý kiến riêng của mình, cấm chỉ tự do tư tưởng. do phương pháp giáo dục này đào tạo là người hủ nho hoàn toàn trung thành với chế độ quân chủ

=> Đạo nho phát triển và đạo phật và đạo giáo bị hạn chế

2 tháng 4 2021

Tham khảo:

Câu 1:

 

a. Những tiền đề phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta từ thế kỉ X-XV:

- Đất nước độc lập thống nhất

- Điều kiện tự nhiên nước ta thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp

- Quyết tâm của cả nhà nước và nhân dân trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.

b. Chính sách khuyến nông

- Chính sách khai hoang

+ Từ thời ĐInh - Tiền Lê, nhà nước và nhân dân chăm lo khai phá đất hoang, mở rộng diện tích canh tác

+ Nhà Lý - Trần không ngừng khuyến khích khai hoang, đẩy mạnh sản xuất. Do vậy, nhiều vùng châu thổ các con sông lớn và vùng ven biển, nhiều xóm làng mới được thành lập.

+ Nhà nước còn khuyến khích các vương hầu, quý tộc mộ dân đi khai hoang lập điền trang.

- Phát triển thủy lợi

+ Nhà Tiền Lê cho dân đào vét mương máng

+ Nhà Lý huy động nhân dân cho đắp đê sông Như Nguyệt, sông Hồng.

+ Nhà Trần huy động nhân dân đắp đê "quai vạc".

+ Nhà Lê, cho nhà nước đắp đê ngăn biển, đặt chức quan Hà đê sứ trông coi cho công trình thủy lợi.

- Bảo vệ sức kéo

+ Các triều đại đều chăm lo bảo vệ sức kéo trâu bò.

+ Xuống chiếu phạt nặng kẻ trộm trâu bò hoặc mổ trộm trâu bò. Vua Lê ra lệnh cấm giết thịt trâu bò.

- Đảm bảo sức sản xuất

+ Đảm bảo sức lao động thể hiện qua chính sách "Ngụ binh ư nông".

+ Nhà Hồ đặt phép hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế ruộng đất tư hữu

+ Nhà Lê sơ ban hành chính sách quân điền, quy định phân chia ruộng đất công làng xã.

- Đánh giá

+ Những chính sách trên không những đảm bảo sức sản xuất mà còn có tác dụng tích cực cho vấn đề an ninh quốc phòng, đảm bảo lực lượng quân đội thường trực.

+ Những chính sách khuyến nông trên của các triều đại phong kiến thời độc lập tự chủ mang tính toàn diện tích cực. Tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của kinh tế nông nghiệp.

c. Tác dụng của sự phát triển kinh tế nông nghiệp

- Xây dựng một nền kinh tế tự chủ toàn diện. Đời sống nhân dân ổn đinh.

- Là cơ sở cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.

Câu 2:

1. Nho giáo

- Thời Lý, Trần, Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị (những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ), chi phối nội dung giáo dục thi cử. Nho giáo không phổ biến trong nhân dân.

- Thời Lê sơ:

+ Nho giáo chính thức được nâng lên vị trí độc tôn đến cuối thế kỉ XIX, số người theo Phật giáo và Đạo giáo giảm bớt.

+ Nhà nước ban hành nhiều điều lệnh nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo, thiết lập tôn ti trật tự xã hội Nho giáo trong nhân dân.

+ Sự phát triển của giáo dục Nho học củng cố sự phát triển của Nho giáo.

Mục 2

2. Đạo Phật

- Thời Lý - Trần được phổ biến rộng rãi và giữ vị trí đặc biệt quan trọng.

+ Các nhà sư được triều đình tôn trọng và có lúc đã tham gia bàn việc nước.

+ Vua quan nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây chùa, đúc chuông, tô tượng, viết giáo lí Phật.

+ Chùa chiền được xây dựng khắp nơi, sư sãi đông.

Mục 3

3. Đạo giáo:

- Không phổ cập, hòa lẫn trong tín ngưỡng dân gian.

- Một đạo quán được xây dựng.

- Cuối thế kỉ XIV, Phật giáo và Đạo giáo suy dần.



 

Thời Lê Sơ tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? *Đạo giáo.Nho giáo.Phật giáo.Thiên chúa giáo.Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: *“Ngụ binh ư nông”.“Ngụ nông ư binh”.“Quân đội nhà nước”.“Ư binh kiến nông”.Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? *Để chủ động đón đoàn quân địch.Không cho giặc có...
Đọc tiếp

Thời Lê Sơ tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? *

Đạo giáo.

Nho giáo.

Phật giáo.

Thiên chúa giáo.

Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: *

“Ngụ binh ư nông”.

“Ngụ nông ư binh”.

“Quân đội nhà nước”.

“Ư binh kiến nông”.

Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? *

Để chủ động đón đoàn quân địch.

Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.

Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.

Lực lượng quân ta yếu.

Nhận xét nào không đúng về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ? *

Gồm 2 bộ phận thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp địa phương.

Tính chuyên môn hóa cao, nhà nước khuyến khích phát triển.

Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.

Thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp.

Công trình kiến trúc nổi tiếng ở thế kỉ XVIII là *

Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh).

Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây).

Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).

Khuê Văn Các (Hà Nội).

Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là: *

trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.

trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.

trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.

trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.

5
2 tháng 6 2021

Thời Lê Sơ tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? *

Đạo giáo.

Nho giáo.

Phật giáo.

Thiên chúa giáo.

Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: *

“Ngụ binh ư nông”.

“Ngụ nông ư binh”.

“Quân đội nhà nước”.

“Ư binh kiến nông”.

Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? *

Để chủ động đón đoàn quân địch.

Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.

Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.

Lực lượng quân ta yếu.

Nhận xét nào không đúng về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ? *

Gồm 2 bộ phận thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp địa phương.

Tính chuyên môn hóa cao, nhà nước khuyến khích phát triển.

Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.

Thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp.

Công trình kiến trúc nổi tiếng ở thế kỉ XVIII là *

Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh).

Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây).

Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).

Khuê Văn Các (Hà Nội).

Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là: *

trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.

trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.

trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.

trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.

2 tháng 6 2021

ai làm đc ko ??

Câu 11: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?A. Phật giáo              B. Đạo giáo                 C. Nho giáo           D. Thiên Chúa giáoCâu 12: Thời Lê sơ, tổ chức bao nhiêu kha thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên?A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyênB. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyênC. 12 khoa...
Đọc tiếp

Câu 11: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?

A. Phật giáo              B. Đạo giáo                 C. Nho giáo           D. Thiên Chúa giáo

Câu 12: Thời Lê sơ, tổ chức bao nhiêu kha thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên?

A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên

B. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyên

C. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên

D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên

Câu 13: Hãy điền vào chỗ trống mệnh đề sau đây: Văn thơ chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như….., Quỳnh uyển cửu ca

A. Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo           B. Quân âm thi tập, Bình Ngô đại cáo

C. Hồng Đức thi tập, Bình Ngô đại cáo                      D. Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập

Câu 14: Thời Lê sơ, văn thơ chữ Nôm gồm những tác phẩm tiêu biểu nào dưới đây?

A. Quân trung từ mệnh tập, Quốc âm thi tập                                  B. Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập

C. Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, thập giới cô hồn quốc ngữ   D. Tất cả các tác phẩm trên

2
10 tháng 3 2022

z lun

10 tháng 3 2022

Câu 11: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?

A. Phật giáo              B. Đạo giáo                 C. Nho giáo           D. Thiên Chúa giáo

Câu 12: Thời Lê sơ, tổ chức bao nhiêu kha thi tiến sĩ? Chọn lựa bao nhiêu người làm trạng nguyên?

A. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên

B. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 người làm trạng nguyên

C. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 người làm trạng nguyên

D. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 người làm trạng nguyên

Câu 13: Hãy điền vào chỗ trống mệnh đề sau đây: Văn thơ chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như….., Quỳnh uyển cửu ca

A. Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo           B. Quân âm thi tập, Bình Ngô đại cáo

C. Hồng Đức thi tập, Bình Ngô đại cáo                      D. Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập

Câu 14: Thời Lê sơ, văn thơ chữ Nôm gồm những tác phẩm tiêu biểu nào dưới đây?

A. Quân trung từ mệnh tập, Quốc âm thi tập                                  B. Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập

C. Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, thập giới cô hồn quốc ngữ   D. Tất cả các tác phẩm trên