K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ xâm lược lân thứ nhất là:

+, Nhân dân Thăng Long nhanh chóng thực hiện " vường không nhà trống"

+, Hội nghị Bình Than gồm các vương hầu

+, Hội nghị Diên Hồng gồm các bô lão

+, Các đội dân binh miền núi

3 tháng 1 2017

Thực hiện kế sách vườn không nhà trống Vua tôi nhà Trần đã chủ động sắm sửa vũ khí Lập đội dân binh ngày đêm luyện võ Cho mở hội nghị Diên Hồng Bạn nhớ tick cho mk nha

25 tháng 11 2021
 Tham khảoNguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên

Thứ nhất: Được sự nhất trí của vua tôi của nhà Trần, được các tầng lớp nhân dân tích cực ủng hộ và tham gia kháng chiến.

Khi quân Mông Cổ chuẩn bị tấn công nước ta theo lệnh của vua Trần, cả nước thu phục vũ khí. Các đội dân quân định cư, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh địch, khi địch đánh phá, nhân dân ba lần thực hiện theo chủ trương “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn, khủng bố.

Thứ hai: Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần, ý chí quyết tâm đánh giặc của toàn quân và dân ta. Điều này đã được thể hiện rất rõ tại hội nghị Diên Hồng. Cha mẹ già quyết tâm “quyết chiến”, binh đao đều khắc hai chữ “ Sát Thát ” trên tay.

Vua tôi nhà Trần quyết tâm đánh giặc. Nhà vua chỉ thẳng tay vào kẻ thù, các triều thần quyết tâm đánh giặc. Trần Thủ Độ nói: “Đầu trời không rơi xuống sàn, xin ông đừng lo”. Trần Quốc Tuấn nói: “Muốn đầu hàng giặc thì chém đầu ta trước rồi hãy đầu hàng”. Các vị vua, danh tướng thời Trần, điển hình là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.

Thứ ba: Đường lối chiến thuật đúng đắn và sáng tạo.

 Mặc dù quân địch tấn công nước ta bằng nhiều cách khác nhau, nhưng lúc đầu chúng vẫn gây áp lực cho ta. của nhà Trần, cụ thể là Hưng Đạo Vương. Các chính sách và chiến lược đánh địch rất hợp lý. Bằng chứng đáng kể nhất là trận sông Bạch Đằng dẹp giặc.

30 tháng 11 2021

Tham khảo

30 tháng 11 2021

tham khảo

 

Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần


 

30 tháng 12 2021

Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

 

30 tháng 12 2021

bài 2 và 3 luôn

 

25 tháng 12 2021

- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.

- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.



 

25 tháng 12 2021

Câu 1: * Nguyên nhân chống Tống thắng lợi:

  • - Do ý chí độc lập tự chủ của đoàn thể nhân dân Đại Việt
  • - Do sức mạng đoàn kết to lớn của dân tộc
  • - Do biết kế thừa và phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc.
  • - Do công lao và tài năng của anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt trong việc sử dụng lối đánh rất độc đáo.

* Ý nghĩa lịch sử:

  • - Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược Tống bảo vệ vũng chắc nền độc lập của tổ quốc, trong đó có đồng bào các dân tộc ít người.
  • - Kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ta trên dưới một lòng, dưới sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiệt. Chiến công của ông xứng đáng được sử sách dân tộc lưu mãi muôn đời.
  • - Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ hoàn toàn mộng thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.                                                                           
  • Câu 2:
    *Nguyên nhân thắng lợi:
    - Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần .
    - Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
    - Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.
    *Ý nghĩa lịch sử:
    - Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
    - Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
    - Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.
  • Câu 3:
    Trần Hưng Đạo (1232 - 1300) là danh tướng thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, là người có công lớn trong ba lần kháng chiến chống Nguyên Mông. Đồng thời ông còn là một nhà nghiên cứu quân sự với các bộ binh pháp Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp bí truyền. Ông còn được người dân Việt tôn sùng như bậc thánh, nên còn được gọi là Đức thánh Trần.
    Ông tên thật là Trần Quốc Tuấn, là con trai của An Sinh vương Trần Liễu, cháu gọi vua Trần Thái Tông bằng chú, Nguyên quán: Phủ Thiên Trường (nay thuộc xã Lộc Vượng, thành phố Nam Định)]. Ông còn có hiệu là Hưng Đạo Vương .
    Ông vốn có tài quân sự, lại là tông thất nhà Trần, do đó trong cả ba lần quân Nguyên Mông tấn công Đại Việt, ông đều được vua Trần cử làm tướng ra trận. Đặc biệt trong cuộc chiến chống quân Nguyên lần thứ hai và thứ ba, ông được vua Trần Nhân Tông phong làm Tiết chế các đạo quân thủy bộ. Dưới sự lãnh đạo của ông, quân dân Đại Việt chiến thắng ở Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng, đuổi quân Nguyên - Mông ra khỏi đất nước.
    Sau khi kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ ba thành công, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn lui về sống ở Vạn Kiếp. Ông đã dựa vào địa thế vùng Vạn Kiếp mà Kiếp Bạc là trung tâm để lập phủ đệ và quân doanh làm phòng tuyến chiến lược giữ mặt đông-bắc của Đại Việt. Ông còn cho trồng các loại cây thuốc để chữa bệnh cho binh sĩ và nhân dân trong vùng.
    Mùa thu tháng 8, ngày 20 năm Canh Tý, Hưng Long thứ 8 (tức ngày 11-10-1300 , Hưng Đạo Vương mất. Theo lời dặn, thi hài ông được hoả táng thu vào bình đồng và chôn trong vườn An Lạc, giữa cánh rừng An Sinh, không xây lăng mộ.
    Sau khi ông mất, triều đình phong tặng là Thái sư Thượng Phụ Quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương. Nhân dân Đại Việt vô cùng thương tiếc người anh hùng dân tộc đã có công lao to lớn trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và độc lập dân tộc nên lập đền thờ ông trên nền Vương phủ gọi là đền Kiếp Bạc. Người dân Đại Việt kính trọng vinh danh Đức Thánh Trần và lập đền thờ ở nhiều nơi.
  • Câu 4
    Diễn biến:
    - Năm 981, quân Tống theo hai đường thủy bộ tiến vào xâm lược nước ta
    - Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân ta chặn đánh địch ở sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng.
    -Tại cửa sông Bạch Đằng, Lê Hoàn chỉ huy cho đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra, cuối cùng quân thủy của địch cũng bị chết gần hết.
    - Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh ác liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải rút quân thừa thắng quân ta truy kích diệt địch, quân giặc chết đến quá nửa. Tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
    Kết quả:
    - Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
    Ý nghĩa:
    - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
  •  Câu 4
    Diễn biến:
    - Năm 981, quân Tống theo hai đường thủy bộ tiến vào xâm lược nước ta
    - Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân ta chặn đánh địch ở sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng.
    -Tại cửa sông Bạch Đằng, Lê Hoàn chỉ huy cho đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra, cuối cùng quân thủy của địch cũng bị chết gần hết.
    - Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh ác liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải rút quân thừa thắng quân ta truy kích diệt địch, quân giặc chết đến quá nửa. Tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
    Kết quả:
    - Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
    Ý nghĩa:
    - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
16 tháng 12 2021

tk

c1:Nguyên nhân thắng lợi:

- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân

- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.

- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.

- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.

Ý nghĩa lịch sử:

- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.

- Củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.

- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.

c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

c3: Tiến bộ:

- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.

- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.

 Hạn chế:

- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.

- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

c4:

tk

c1:Nguyên nhân thắng lợi:

- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân

- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.

- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.

- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.

Ý nghĩa lịch sử:

- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.

- Củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.

- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.

c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

c3: Tiến bộ:

- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.

- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.

 Hạn chế:

- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.

- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

c4:

tk

c1:Nguyên nhân thắng lợi:

- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân

- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.

- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.

- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.

Ý nghĩa lịch sử:

- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.

- Củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.

- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.

c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

c3: Tiến bộ:

- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.

- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.

 Hạn chế:

- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.

- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

c4:

tk

c1:Nguyên nhân thắng lợi:

- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân

- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.

- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.

- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.

Ý nghĩa lịch sử:

- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.

- Củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.

- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.

c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

c3: Tiến bộ:

- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.

- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.

 Hạn chế:

- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.

- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

c4:

tk

c1:Nguyên nhân thắng lợi:

- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân

- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.

- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.

- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.

Ý nghĩa lịch sử:

- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.

- Củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.

- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.

c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

c3: Tiến bộ:

- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.

- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.

 Hạn chế:

- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.

- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

c4:

tk

c1:Nguyên nhân thắng lợi:

- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân

- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.

- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.

- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.

Ý nghĩa lịch sử:

- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.

- Củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.

- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.

c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

c3: Tiến bộ:

- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.

- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.

 Hạn chế:

- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.

- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

c4:

tk

c1:Nguyên nhân thắng lợi:

- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân

- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.

- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.

- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.

Ý nghĩa lịch sử:

- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.

- Củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.

- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.

c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

c3: Tiến bộ:

- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.

- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.

 Hạn chế:

- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.

- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

c4:

tk

c1:Nguyên nhân thắng lợi:

- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân

- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.

- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.

- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.

Ý nghĩa lịch sử:

- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.

- Củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.

- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.

c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

c3: Tiến bộ:

- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.

- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.

 Hạn chế:

- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.

- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

c4:

tk

c1:Nguyên nhân thắng lợi:

- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân

- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.

- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.

- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.

Ý nghĩa lịch sử:

- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.

- Củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.

- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.

c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

c3: Tiến bộ:

- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.

- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.

 Hạn chế:

- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.

- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

c4:

tk

c1:Nguyên nhân thắng lợi:

- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân

- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.

- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.

- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.

Ý nghĩa lịch sử:

- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.

- Củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.

- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.

c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

c3: Tiến bộ:

- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.

- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.

 Hạn chế:

- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.

- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

c4:

tk

c1:Nguyên nhân thắng lợi:

- Sự ủng hộ của tất cả các tầng lớp nhân dân

- Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đặc biệt là sự đoàn kết giữa triều đình và nhân dân.

- Sự lãnh đạo tài năng của Trần Quốc Tuấn.

- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.

Ý nghĩa lịch sử:

- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

- Đánh tan kẻ thù hùng mạnh nhất bấy giờ.

- Củng cố niềm tin cho nhân dân.

- Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.

- Để lại bài học vô giá là dựa vào dân để đánh giặc.

c2:Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

c3: Tiến bộ:

- Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.

- Những cải cách về văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.

 Hạn chế:

- Một số chính sách chưa triệt để: gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận, chưa phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.

- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.

c4:Quân đội

- Giống nhau: Cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
- Khác nhau:
+ Quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+ Quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+ Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông .

Pháp luật :

- Thời Lý

Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (nhưng hiện nay không còn nữa).
Theo sử cũ, luật pháp thời Lý quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.

- Thời Trần

Nhà nước chú trọng sửa sang luật pháp, ban hành bộ luật mới gọi là Quốc triều hình luật. Hình luật thời Trần cũng giống như thời Lý, nhưng được bổ sung thêm. Pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
Cơ quan pháp luật thời Trần được tăng cường và hoàn thiện hơn. Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử việc kiện cáo. Vua Trần vẫn để chuông lớn ở thềm điện Long Trì cho dân đến kêu oan khi cần. Sự cách biệt giữa vua quan và dân chúng chưa thực sự sâu sắc.

c5:- Về văn hóa:

+ Những tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hung dân tộc,…

+ Đạo Phật phát triển, tuy nhiên không bằng thời Lý.

+ Nho giáo ngày càng phát triển, các nhà nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng.

+ Nhân dân ưa thích các hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyền,… Các hoạt động này rất phổ biến và phát triển.

+ Các tập quán sống giản dị như đi chân đất, áo quần đơn giản rất phổ biến.

- Về giáo dục:

+ Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.

+ Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.

- Về khoa học: Các ngành khoa học lịch sử, quân sự, y học và thiên văn học đều đạt được những thành tựu đáng kể: bộ "Đại Việt sử kí", tác phẩm "Binh thư yếu lược",…

- Về nghệ thuật:

+ Nhiều công trình kiến trúc mới, có giá trị ra đời như: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa),…

+ Phổ biến điêu khắc các hình, tượng hổ, sư tử, trâu, chó và các quan hầu bằng đá. Hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm.


 

18 tháng 5 2016

Những nguyên nhân đưa đến thắng lợi 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của quân dân Đại Việt :
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
 

19 tháng 5 2016

- Quân dân ta có lòng yêu nước bất khuất, kiên cường, quyết tâm đánh giặc. Có khối đoàn kết toàn dân tộc xung quanh triều đình. Chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện. Nổi lên hai Hội nghị : Bình Than và Diên Hồng với mục tiêu : Đoàn kết đánh giặc bảo vệ Tổ Quốc.

- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo, có các tướng lĩnh tai bà như Trần Quốc Tuấn, vua tôi nhà Trần, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư,....

- Tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

28 tháng 11 2016

Nguyên nhân:

Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi

Ý nghĩa:

Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.

 

28 tháng 11 2016

mạng có á