K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2016

dk:\(x\ge0\)

\(A=x^2+\sqrt{x}-1\ge-1\)

dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi x=0

NV
21 tháng 4 2021

ĐKXĐ: \(0\le x\le1\)

\(P=\sqrt{1-x}+\sqrt{x}+\sqrt{1+x}+\sqrt{x}\)

\(P\ge\sqrt{1-x+x}+\sqrt{1+x}+\sqrt{x}\)

\(P\ge1+\sqrt{1+x}+\sqrt{x}\ge1+1+0=2\)

\(P_{min}=2\) khi \(x=0\)

3 tháng 2 2023

1) Áp dụng bđt Cauchy cho 3 số dương ta có

 \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x}+x^3\ge4\sqrt[4]{\dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{x}.x^3}=4\) (1)

\(\dfrac{3}{y^2}+y^2\ge2\sqrt{\dfrac{3}{y^2}.y^2}=2\sqrt{3}\) (2)

\(\dfrac{3}{z^3}+z=\dfrac{3}{z^3}+\dfrac{z}{3}+\dfrac{z}{3}+\dfrac{z}{3}\ge4\sqrt[4]{\dfrac{3}{z^3}.\dfrac{z}{3}.\dfrac{z}{3}.\dfrac{z}{3}}=4\sqrt{3}\) (3)

Cộng (1);(2);(3) theo vế ta được

\(\left(\dfrac{3}{x}+\dfrac{3}{y^2}+\dfrac{3}{z^3}\right)+\left(x^3+y^2+z\right)\ge4+2\sqrt{3}+4\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^3}\right)\ge3+4\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow P\ge\dfrac{3+4\sqrt{3}}{3}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=x^3\\\dfrac{3}{y^2}=y^2\\\dfrac{3}{z^3}=\dfrac{z}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\sqrt[4]{3}\\z=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn giả thiết ban đầu)

 

3 tháng 2 2023

2) Ta có \(4\sqrt{ab}=2.\sqrt{a}.2\sqrt{b}\le a+4b\)

Dấu"=" khi a = 4b

nên \(\dfrac{8}{7a+4b+4\sqrt{ab}}\ge\dfrac{8}{7a+4b+a+4b}=\dfrac{1}{a+b}\)

Khi đó \(P\ge\dfrac{1}{a+b}-\dfrac{1}{\sqrt{a+b}}+\sqrt{a+b}\)

Đặt \(\sqrt{a+b}=t>0\) ta được

\(P\ge\dfrac{1}{t^2}-\dfrac{1}{t}+t=\left(\dfrac{1}{t^2}-\dfrac{2}{t}+1\right)+\dfrac{1}{t}+t-1\)

\(=\left(\dfrac{1}{t}-1\right)^2+\dfrac{1}{t}+t-1\)

Có \(\dfrac{1}{t}+t\ge2\sqrt{\dfrac{1}{t}.t}=2\) (BĐT Cauchy cho 2 số dương)

nên \(P=\left(\dfrac{1}{t}-1\right)^2+\dfrac{1}{t}+t-1\ge\left(\dfrac{1}{t}-1\right)^2+1\ge1\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{t}-1=0\\t=\dfrac{1}{t}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow t=1\)(tm)

khi đó a + b = 1

mà a = 4b nên \(a=\dfrac{4}{5};b=\dfrac{1}{5}\)

Vậy MinP = 1 khi \(a=\dfrac{4}{5};b=\dfrac{1}{5}\)

 

Để \(\frac{x^2+7}{x+1}\)nhận giá trị nguyên thì \(x^2+7⋮x+1\left(1\right)\)

+)Ta có:\(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow x^2+x⋮x+1\left(2\right)\)

+)Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\left(x^2+x\right)-\left(x^2+7\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow x^2+x-x^2-7⋮x+1\)

\(\Rightarrow x-7⋮x+1\left(3\right)\)

+)Ta lại có:\(x+1⋮x+1\left(4\right)\)

+)Từ (3) và (4)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)-\left(x-7\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1-x+7⋮x+1\)

\(\Rightarrow8⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-5;3;-9;7\right\}\in Z\)

Vậy \(x\in\left\{-2;0;-3;1;-5;3;-9;7\right\}\)

Chúc bn học tốt

7 tháng 12 2021

\(a,P=\dfrac{\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{-2}{\sqrt{x}+2}\\ P=-\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3}{5}\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x}+6=10\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{9}\left(tm\right)\)

8 tháng 12 2021

\(P=-\dfrac{3}{5}\) sao suy ra đc \(\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3}{5}\) thế

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2021

Biểu thức này không có GTNN. Nếu muốn bạn cần bổ sung thêm điều kiện.

29 tháng 10 2021

Trả lời:

\(\dfrac{1}{1+\sqrt{1-x^2}}\)

Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-x^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow1-x^2\le1\forall x\)

\(\Rightarrow\sqrt{1-x^2}\le1\forall x\)

\(\Rightarrow1+\sqrt{1-x^2}\le2\forall x\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{1+\sqrt{1-x^2}}\ge\dfrac{1}{2}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy GTNN của biểu thức là 1/2 <=> x = 0