K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2016

Ta phân tích lời nói của Bình trước :

 lấy ví dụ 1 số là 7 .  bằng :
 chỉ có thể lập được từ 2 số 2 và 5 , không thể lập từ  3 số

vậy Bình nói sai 

Ta phân tích lời nói của An :

lấy ví dụ 1 số là 8 . 

vậy cũng không lập được . 

cho nên cả hai bạn đều sai 

đây là theo cách giải và hiểu của mình . 

10 tháng 10 2016

An nói với Bình :"Tớ phát hiện ra một điều rất hay: mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều biểu diễn được dưới dạng tống của ba số nguyên tố."

Bình trả lời :"Theo tớ thì mọi số tự nhiên chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tống của ba số nguyên tố."

Ta phân tích lời nói của Bình trước :

 lấy ví dụ 1 số là 7 .  bằng :
 chỉ có thể lập được từ 2 số 2 và 5 , không thể lập từ  3 số

vậy Bình nói sai 

Ta phân tích lời nói của An :

lấy ví dụ 1 số là 8 . 

vậy cũng không lập được . 

cho nên cả hai bạn đều sai 

đây là theo cách giải và hiểu của mình . 

đúng không ?

13 tháng 8 2018

Mỗi số có 2 cách biểu diễn nhé !!
25 = 5 x 5 hoặc 25 = ( -5 ) x ( -5 )

36 = 6 x 6 hoặc 36 = ( -6 ) x ( -6 )

49 = 7 x 7 hoặc 49 = ( -7 ) . ( -7 )
Tk nhé =v

13 tháng 8 2018

Số nghuyên là gì hả bạn

30 tháng 8 2018

25 = 5.5 = (-5).(-5)

36 = 6.6 =(-6).(-6)

49 = 7.7 = (-7).(-7)

Vậy mỗi số có 2 cách biểu diễn.

9 tháng 7 2016

Mình khẳng định điều ngược lại:

"Không thể biểu diễn lập phương 1 số nguyên dưới dạng hiệu lập phương 2 số nguyên"

Tức là không tồn tại nghiệm nguyên a;b;c của :

a3 = c3 - b3 hay cũng tương đương a3 + b3 = c3

Lời giải ở đây.

math.stanford.edu/~lekheng/flt/wiles.pdf

19 tháng 5 2017

Biểu diễn các số: 25; 36; 49 dưới dạng tích của các số nguyên bằng nhau là:

25 = 5 . 5 và -5 . (-5)

36 = 6 . 6 và -6 . (-6)

49 = 7 . 7 và -7 . (-7)

Vì mỗi tích được tác thành 2 số nguyên bằng nhau nên mỗi số có 2 cách biểu diễn.

11 tháng 4 2018

25 = 5 . 5 và -5 . (-5)

36 = 6 . 6 và -6 . (-6)

49 = 7 . 7 và -7 . (-7)

6 tháng 6 2015

n là số tự nhiên lớn hơn 6 nên n có thể có các dạng sau:

+)  Với n = 6k + 1 (k  N*) 

=> n = 3k + (3k + 1)

3k; 3k + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau 

+) Với n = 6k + 3 (k  N*) 

Viết n = (3k +1) + (3k +2) 

mà (3k +1); (3k+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau

+) Tương tự với n = 6k + 5 (k  N*) 

Viết n = (3k+2) + (3k +3)

mà 3k + 2 và 3k + 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 2 (k  N*) 

Viết n = (6k -1) + 3

Gọi d = ƯCLN (6k - 1; 3)

=> 6k - 1 chia hết cho d;

    3 chia hết cho d => 3. 2k = 6k chia hết cho d

=> 6k - (6k -1) = 1 chia hết cho d => d = 1

do đó, 6k - 1 và 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 4 (k  N*) 

Viết n = (6k +1 ) + 3

Dễ có: 6k +1 và 3 nguyên tố cùng nhau

=> ĐPCM 

6 tháng 6 2015

n là số tự nhiên lớn hơn 6 nên n có thể có các dạng sau:

+)  Với n = 6k + 1 (k $\in$∈ N*) 

=> n = 3k + (3k + 1)

3k; 3k + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau 

+) Với n = 6k + 3 (k $\in$∈ N*) 

Viết n = (3k +1) + (3k +2) 

mà (3k +1); (3k+2) là 2 số tự nhiên liên tiếp => chúng nguyên tố cùng nhau

+) Tương tự với n = 6k + 5 (k $\in$∈ N*) 

Viết n = (3k+2) + (3k +3)

mà 3k + 2 và 3k + 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 2 (k $\in$∈ N*) 

Viết n = (6k -1) + 3

Gọi d = ƯCLN (6k - 1; 3)

=> 6k - 1 chia hết cho d;

    3 chia hết cho d => 3. 2k = 6k chia hết cho d

=> 6k - (6k -1) = 1 chia hết cho d => d = 1

do đó, 6k - 1 và 3 nguyên tố cùng nhau

+) Với n = 6k + 4 (k $\in$∈ N*) 

Viết n = (6k +1 ) + 3

Dễ có: 6k +1 và 3 nguyên tố cùng nhau

=> ĐPCM