K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

Vì ở vùng đồng bằng thì người dân thường thả trâu bò rông nên chúng thường cày bừa ở các ruộng nước,đồng cỏ chứa nhiều sán lá gan,người dân ko có thói quen ủ phân trc khi bón,ko tẩy giun sán định kì và thức ăn tự nhiên ko đc bảo quản nên trâu bò nc ta nhiễm bệnh sán lá gan cao

 

9 tháng 2 2017

Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun giúp bảo vệ cơ thể, ngăn không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa, trong khi đó, sán lá gan lại không có lớp vỏ cuticun nên dễ bị tiêu hủy.Và do trẻ em thường có thói quen mút tay vào miệng, ngậm các đồ vật,... vì vậy trẻ em rất thường hay bị nhiễm bệnh giun đũa so với nhiễm bệnh sán lá gan.
Chúc bạn học tốt!

25 tháng 12 2016

Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vạt chủ trung gian của sán lá gan.Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.

 

25 tháng 12 2016

Không có gì đâu bạn ạ!

12 tháng 12 2021

a) - Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).

12 tháng 12 2021

– Do vòng đời nhiều giai đoạn ở ngoài môi trường, dẫn đến rủi ro cao, chỉ có một số ít trứng đẻ ra có thể trở thành con trường thành, do vậy việc đẻ nhiều trứng giúp chúng duy trì nòi giống.

7 tháng 12 2021

-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

-Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

7 tháng 12 2021

+ Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

+ Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán. 

 

17 tháng 10 2016

vì trâu bò hay đi phân ở nơi ẩm ướt và ăn cỏ ở ngoài đồng ( có thể ăn phải kén sán)

20 tháng 10 2016
Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
 
20 tháng 10 2016

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

 

15 tháng 10 2019

san hô có lợi.nước ta có nhiều san hô

vì nước ta hay ăn tiết canh nên bị sán lá gan

15 tháng 10 2019

Nước ta nhiễm sán lá gan nhiều là do ý thức người dân Việt Nam như lờ bất chấp thức ăn bẩn để có tiền

san hô có lợi vì là nơi ở và thức của 1 số loài cá ( tra mạng )

23 tháng 12 2017

Các biện pháp phòng tránh sán lá gan:
- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.
- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.