K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2016

TRước :hầu hết các nc MĨ la tinh đã giành dc độc lập, 1898 bằng cách thâm nhập mạnh mẽ về kinh tế và can thiệp vũ trang MĨ đã giành khống chế khu vực này khiến các nc Mĩ la tinh rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành " sân sau " của Mĩ

Sau : phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh nhân dân các nc tiến hành đấu tranh lật độ chính quyền Thân Mĩ và thành lập Chính phủ - Dân tộc - Dân chủ

15 tháng 3 2021

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các đời tổng thống Mĩ bắt đầu từ Tru-man đã thi hành "chiến lược toàn cầu" phản cách mạng, nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống trị của Mĩ trên thế giới. Thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ tiến hành "viện trợ" để lôi kéo, không chế các nước ; lập ra các khối quân sự ; chạy đua vũ trang, gây chiến tranh xâm lược.
Trong việc thực hiện "chiến lược toàn cầu", Mĩ đã gặp nhiều thất bại nặng nề, tiêu biểu nhất là thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Mặt khác, Mĩ cũng thực hiện được một số mưu đồ như góp phần làm tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu.
Sau khi Liên Xô bị sụp đổ, dựa vào ưu thế về quân sự, kinh tế, khoa học - kĩ thuật...
Các giới cầm quyền Mĩ ráo riết tiến hành nhiều chính sách, biện pháp để xác lập trật tự thế giới một cực do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống chế. Nhưng giữa tham vọng và khả năng thực hiện vẫn có khoảng cách không nhỏ.

26 tháng 1 2018

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các đời tổng thống Mĩ bắt đầu từ Tru-man đã thi hành "chiến lược toàn cầu" phản cách mạng, nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống trị của Mĩ trên thế giới. Thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ tiến hành "viện trợ" để lôi kéo, không chế các nước ; lập ra các khối quân sự ; chạy đua vũ trang, gây chiến tranh xâm lược..

- Trong việc thực hiện "chiến lược toàn cầu", Mĩ đã gặp nhiều thất bại nặng nề, tiêu biểu nhất là thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Mặt khác, Mĩ cũng thực hiện được một số mưu đồ như góp phần làm tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu.

- Sau khi Liên Xô bị sụp đổ, dựa vào ưu thế về quân sự, kinh tế, khoa học - kĩ thuật... Các giới cầm quyền Mĩ ráo riết tiến hành nhiều chính sách, biện pháp để xác lập trật tự thế giới một cực do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống chế. Nhưng giữa tham vọng và khả năng thực hiện vẫn có khoảng cách không nhỏ.

4 tháng 11 2019

ĐÁP ÁN D

24 tháng 6 2017

Đáp án D

 

10 tháng 11 2016

1. Nét nổi bật
tháng 2 1917 cuộc cách mạng dân chủ tư sản thành công, nga hoàng lật đổ nhưng chính phủ lâm thời trong tay giai cấp tư sản => vẫn tiếp tục theo đuổi chiến tranh
- lúc này đức gây ra cuộc chiến tranh tàu ngầm làm anh nhiều thiệt. viện cớ tàu ngầm đức tấn công cả tàu buôn cập bến các nước phe hiệp ước => mỹ nhảy vô vòng chiến
2-4-1917 mĩ tuyên chiến với đức => có lợi cho anh - pháp - nga
10/1917 nhân dân nga dưới sự lãnh đạo của lê ninh, đảbo6nonnsevich làm cuộc CMXHCN. nhà nước xô viết ra đời. để ứng phó với các thế lực đế quốc bao vậy, Nga xô viết phải kí ước với Đức hòa ước Bơ - rét Li - tốp (3.3.1918)
- cuối tháng 9-1918 đức liên tiếp thất bại, bỏ chạy khỏi lãnh thổ pháp, bỉ. đồng minh đức bị tấn công liên tiếp, phải đầu hàng: bung ga ri, thổ nhỉ kì, áo - hung
11-11-1918 đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện. chiến tranh kết thúc bằng sự thất bại phe liên minh
2. Vì sao mỉ tham gia muộn
- mĩ lợi dụng chiến tranh âm thầm bán vũ khí, phương tiện chiến tranh cho 2 phe nhằm thu lợi nhuận khổng lồ
- lợi dụng các nước xâu xe để chọn phe ưu thế, tham gia sau cùng chiếm ưu thế
- phong trào phản đối chiến tranh của giai cấp vô sản lên cao => mỹ lo sợ sẽ nhanh chóng tiến đến mỹ , vì mĩ là 1 nước tư bản, nên nhanh chóng kết thúc chiến tranh

10 tháng 11 2016
1. Nét nổi bật
tháng 2 1917 cuộc cách mạng dân chủ tư sản thành công, nga hoàng lật đổ nhưng chính phủ lâm thời trong tay giai cấp tư sản => vẫn tiếp tục theo đuổi chiến tranh
- lúc này đức gây ra cuộc chiến tranh tàu ngầm làm anh nhiều thiệt. viện cớ tàu ngầm đức tấn công cả tàu buôn cập bến các nước phe hiệp ước => mỹ nhảy vô vòng chiến
2-4-1917 mĩ tuyên chiến với đức => có lợi cho anh - pháp - nga
10/1917 nhân dân nga dưới sự lãnh đạo của lê ninh, đảbo6nonnsevich làm cuộc CMXHCN. nhà nước xô viết ra đời. để ứng phó với các thế lực đế quốc bao vậy, Nga xô viết phải kí ước với Đức hòa ước Bơ - rét Li - tốp (3.3.1918)
- cuối tháng 9-1918 đức liên tiếp thất bại, bỏ chạy khỏi lãnh thổ pháp, bỉ. đồng minh đức bị tấn công liên tiếp, phải đầu hàng: bung ga ri, thổ nhỉ kì, áo - hung
11-11-1918 đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện. chiến tranh kết thúc bằng sự thất bại phe liên minh
2. Vì sao mỉ tham gia muộn
- mĩ lợi dụng chiến tranh âm thầm bán vũ khí, phương tiện chiến tranh cho 2 phe nhằm thu lợi nhuận khổng lồ
- lợi dụng các nước xâu xe để chọn phe ưu thế, tham gia sau cùng chiếm ưu thế
- phong trào phản đối chiến tranh của giai cấp vô sản lên cao => mỹ lo sợ sẽ nhanh chóng tiến đến mỹ , vì mĩ là 1 nước tư bản, nên nhanh chóng kết thúc chiến tranh
 
 
11 tháng 10 2017

C

Phương pháp: Sgk 12 trang 42

Cách giải:

* Giai đoạn 1945-1973: phát triển mạnh mẽ

Giá trị tổng sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (56,5%) (1948).

Giá trị sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần giá trị tổng sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản (1949).

50% tàu bè đi lại trên mặt biển là của Mĩ, 3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở Mĩ (1949).

Mĩ chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất trên thế giới

=> Nét nổi bật trong sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là phát triển mạnh mẽ, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới

27 tháng 2 2019

Đáp án: C

Phương pháp: Sgk 12 trang 42

Cách giải:

* Giai đoạn 1945-1973: phát triển mạnh mẽ

Giá trị tổng sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới (56,5%) (1948).

Giá trị sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần giá trị tổng sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản (1949).

50% tàu bè đi lại trên mặt biển là của Mĩ, 3/4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở Mĩ (1949).

Mĩ chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất trên thế giới

=> Nét nổi bật trong sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là phát triển mạnh mẽ, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới.

12 tháng 5 2018

Đáp án: D