Nhung diem co ban khi mo dong vat khong suong song
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vật sống có thể hấp thụ năng lượng một số co thể di truyển một số thì ko vật ko sống ko thể di chuyển và hấp thụ năng lượng
Những điểm khác nhau giữa vật sống và vật sống và vật không sống l
Vật sống | Vật không sống |
- Trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải - Không có khả năng cử động, vận động. - Có khả năng lớn lên, sinh sản và phát triển. | - Không có khả năng cử động. - Không lớn lên, sinh sản và phát triển. |
k mình nha.
-Làm thực phẩm.
-Cung cấp dược liệu.
-Cung cấp nguyên liệu.
-Làm vật thí nghiệm.
-Tiêu diệt các sinh vật có hại.
-Cung cấp sức kéo.
La co the khong co xuong song,ĐVKXS co moi truong song rat da dang,hinh dang rat phong phu,chiem da so trong so cac ĐV ma con nguoi phat hien duoc. Mot so ĐVKXS gay hai, mot so khac co ich cho con nguoi va ĐV.
Đặc điểm chung của Động vật không xương sống:
- Là cơ thể không có xương sống. Động vật không xương sống có môi trường sống rất đa dạng, hình dáng rất phong phú và chiếm đa số trong số các động vật mà con người đã phát hiện được. Một số Động vật không xương có ích, một số khác gây hại cho con người và động vật.
Tác hại của động vật không xương sống:
* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.
* Giun:
- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.
- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây.
- Giun đũa: kí sinh ở ruột con người.
- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người.
- Giun kim: kí sinh trong ruột già người.
* Thân mềm:
- Có hại cho cây trồng: các loại ốc sên.
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút.
* Chân khớp:
- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun.
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: con ruồi, con muỗi.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:
+ Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi
+da trần phủ chất nhầy vá ẩm dễ thấm khí -> giúp hô hấp trong nước
+các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ->tạo thành chân bơi để đẩy nước
tích cho mình nhé
đặc điểm cáu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống ở cạn là :
+ mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi dể ngửi và để thở )-> dễ quan sát
+mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt gúp mắt không bị khô nhận biết âm thanh trên cạn
+chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển
Ta có: Fa=d.V
Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vao yếu tố:
-d: trọng lượng của chất lỏng mà vật bị nhúng chìm trong đó.
-V: thể tích phần vật bị nhúng chìm trong chất lỏng.
Vậy nên khi ta nhúng chìm 3 vật làm bằng các chất khác nhau, có cùng thể tích vào trong 1 chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chúng đều như nhau.
sử dụng phương pháp véc tơ quay, biểu diễn như hình dưới đây: M A B O ta thấy véc tơ quay từ B đến A (ngược chiều kim đồng hồ) trong khoảng 2T/3 (s)
suy ra góc \(\widehat{AOB}=360^o-\frac{2}{3}.360^o=120^o\)
\(\Rightarrow MO=\frac{1}{2}OA\)=1/2 biên độ=5(cm)
động năng của vật tại điểm M là \(W_đ=W-W_t=\frac{1}{2}k\left(A^2-x^2\right)=\frac{1}{2}k\left(A^2-OM^2\right)=0,375\left(J\right)\)
Những điểm cơ bản khi mổ động vật không xương sống :
-Luôn mổ phần lưng không mổ phần bụng.
-Gỡ nội quan trong khay mổ ngập nước.