K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

\(x^2=x^5\)

\(\Rightarrow x^2-x^5=0\)

\(\Rightarrow x^2.\left(1-x^3\right)=0\)

+) \(x^2=0\Rightarrow x=0\)

+) \(1-x^3=0\)

\(\Rightarrow x^3=1\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)

9 tháng 10 2016

x= x5

→ x2 - x= 0

→ 22. ( 1 - x) = 0

+) x= 0 → x = 0

+) 1 - x= 0

→ x3 = 1

 x = 1

Vậy x ϵ { 0 ; 1 }

21 tháng 6 2015

x(x+y+z) = -5 (1)

y(x+y+z) = 9  (2)

z(x+y+z) = 5  (3)

Cộng (1) ( 2)và (3) ta có

x(x+y+z) + y(x+y+z) + z(x+y+z) = -5 + 9 +5 

=> (x+y+z) (x +y +z) = 9 

=> (x+y+z)^2 = 9 

=> x+y +z = 3 hoặc x+y +z = - 3 

(+) TH1 x + y +z = 3 

thay vào (1) ta có : x . 3 = -5 => x = -5/3

thay vào (2) ta có : y . 3 =  => y =3

thay vào 3 ta có z . 3 = 5 => z = 5/3

 (+) TH2 tương tự 

(lik e nha **** hết cho mình đi)

12 tháng 7 2015

\(\Rightarrow x\left(x+y+z\right)+y\left(x+y+z\right)+z\left(x+y+z\right)=2-5-2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)\left(x+y+z\right)=-5\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2=-5\text{ (vô lí)}\)

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)

21 tháng 5 2019

Đặt \(\hept{\begin{cases}x^2+5=a^2\\x^2-5=b^2\end{cases}\Rightarrow x^2+5}-x^2+5=a^2-b^2\)

\(\Rightarrow a^2-b^2=10\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=10\)

Vì \(\hept{\orbr{\begin{cases}\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮̸2\\\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮4\end{cases}}}\)(do a-b và a+b luôn có cùng số dư khi chia cho 2 )

Vậy không tìm đượcx thỏa mãn x^2+5 và x^2-5 là bình phương của các số hữu tỉ

22 tháng 5 2019

Vì  x2 + 5 và x2 - 5 đều là bình phương của các số hữu tỉ nên t x2 + 5 = a2 ;x2 - 5 = b2

Lập tích (x2 + 5).(x2 - 5 ) = x2 - 52 = a2 .b2

3 tháng 9 2016

mình sẽ đơn giản cách giải ấy cho cậu

cậu lần lượt cộng các vế trái và xế phải lại thì ta sẽ được (x + y + z)(x + y + z) = -5 + 9 + 5

(x + y + z)2 = 9

chắc bạn học qua lũy thừa rồi nhỉ, thì ta sẽ có được 9 = 32 hoặc 9 = (-3)2

vậy có 2 trường hợp hoặc (x + y + z) = 3 hoặc (x + y + z) = -3

với (x + y + z) = 3 thì thay vào x (x + y + z) = -5 => 3x = -5 => x = \(\frac{-5}{3}\)

tương tự ,cậu thay (x + y + z) = 3 vào vao 2 biểu thức còn lại ta sẽ được y = 3, z = \(\frac{5}{3}\)

Và trường hợp còn lại (x + y + z) = -3  cậu cũng thay lần lượt vào 3 biểu thức trên, ta sẽ suy ra được

x = \(\frac{5}{3}\) ; y = -3 ; z= \(\frac{-5}{3}\)

vậy \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-5}{3};y=3;z=\frac{5}{3}\\x=\frac{5}{3};y=-3;z=\frac{-5}{3}\end{cases}}\) thế nhé, mình lười viết đầy đủ phần trên cho nên neesuko hiểu cứ hỏi mình

3 tháng 9 2016

Sory mk nam nay moi len lop 6 

16 tháng 9 2017

Phan Đăng Nguyên bn lần lượt cộng 2 vế lại với nhau ta được (x+y+z)(x+y+z)=-5+9+5 (x+y+z)2 = 9

9=32 hoặc 9=(-3)2

Vậy có 2 trường hợp hoặc (x+y+z)=-5=>x = \(\frac{5}{3}\)

Tương tự, thay vào (x+y+z)=3 vào 2 biểu thức còn lại ta sẽ đc y=3, z=\(\frac{5}{3}\)

Trường hợp còn lại (x+y+z)=-3 thay lần lượt vào 3 biểu thứ trên, ta sẽ suy ra đc \(x=\frac{5}{3};y=-3;z=\frac{-5}{3}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-5}{3};y=3;z=\frac{5}{3}\\x=\frac{5}{3};y=-3;z=\frac{-5}{3}\end{cases}}\)

16 tháng 9 2017

tìm các số hữu tỉ x,y,z biết rằng:x(x+y+z)=-5;y(x+y+z)=9;z(x+y+z)=5

30 tháng 7 2015

C1   dãy tỉ số bằng nhau 

               \(\frac{x}{y}=\frac{3}{1}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{1}=\frac{x+y}{3+1}=-\frac{6}{\frac{5}{4}}=-\frac{3}{10}\)

               \(\frac{x}{3}=-\frac{3}{10}\Rightarrow x=-\frac{3}{10}.3=-\frac{9}{10}\)

               \(\frac{y}{1}=-\frac{3}{10}\Rightarrow y=-\frac{3}{10}.1=-\frac{3}{10}\)

                 \(x=-\frac{9}{10}\)  và \(y=-\frac{3}{10}\)