b) Tìm a sao cho A2 > 1. A2= \(\frac{a+\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3, \(\sqrt{\frac{a}{b+c}}=\sqrt{\frac{a^2}{a\left(b+c\right)}}\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{\frac{a}{b+c}}}=\sqrt{\frac{a\left(b+c\right)}{a^2}}.\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có : \(\sqrt{\frac{a\left(b+c\right)}{a^2}}\le\frac{a+b+c}{2a}\Rightarrow\sqrt{\frac{a}{b+c}}\ge\frac{2a}{a+b+c}\left(1\right).\)
Chứng minh tương tự ta có : \(\sqrt{\frac{b}{a+c}}\ge\frac{2b}{a+b+c}\left(2\right).\); \(\sqrt{\frac{c}{a+b}}\ge\frac{2c}{a+b+c}\left(3\right).\)
Cộng vế với vế các bất đẳng thức cùng chiều ta được:
\(\sqrt{\frac{a}{b+c}}+\sqrt{\frac{b}{a+c}}+\sqrt{\frac{c}{a+b}}\ge\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2.\)( đpcm )
dấu " = " xẩy ra khi a = b = c > 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}-\left(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}-2\right)=\dfrac{1-a+b}{b}+\dfrac{1-b+a}{a}\)
Vì \(a^2+b^2=1\) và \(a,b>0\Leftrightarrow0< a< 1;0< b< 1\Leftrightarrow1+a-b>0;1-b+a>0\)
\(\Leftrightarrow A\ge2\sqrt{\dfrac{\left(1-a+b\right)\left(1-b+a\right)}{ab}}=2\sqrt{\dfrac{1-a^2-b^2+2ab}{ab}}=2\sqrt{2}\)
Dấu \("="\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2+b^2=1\\\dfrac{1-a+b}{b}=\dfrac{1-b+a}{a}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:\(a^5+ab+b^2\ge3a^2b\)
Tương tự ta có:
\(VT\le\frac{1}{\sqrt{3ab\left(a+2c\right)}}+\frac{1}{\sqrt{3bc\left(b+2a\right)}}+\frac{1}{\sqrt{3ca\left(c+2b\right)}}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{3}}\left(\sqrt{\frac{c}{c+2a}}+\sqrt{\frac{a}{b+2a}}+\sqrt{\frac{b}{2b+c}}\right)\)
Ta cũng có:\(a+2c=a+c+c\ge\frac{1}{3}\left(\sqrt{a}+2\sqrt{c}\right)^2\)
\(\Rightarrow VT\le\frac{\sqrt{c}}{\sqrt{a}+2\sqrt{c}}+\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}+2\sqrt{a}}+\frac{\sqrt{b}}{\sqrt{c}+2\sqrt{b}}\)
Đặt \(x=\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{c}};y=\frac{\sqrt{b}}{\sqrt{a}};z=\frac{\sqrt{c}}{\sqrt{b}};xyz=1\)
\(\Rightarrow VT\le\frac{1}{x+2}+\frac{1}{y+2}+\frac{1}{z+2}\)
Giả sử \(xy\le1\) thì \(z\ge1\)
Ta có: \(\frac{1}{x+2}+\frac{1}{y+2}+\frac{1}{z+2}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\frac{x}{2}+1}+\frac{1}{\frac{y}{2}+1}\right)+\frac{1}{z+2}\)
\(\le\frac{1}{1\frac{\sqrt{xy}}{2}}+\frac{1}{z+2}\le1\)(Đpcm)
Dấu = khi \(a=b=c=1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) \(A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}:\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\right)\)
\(A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}:\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}:\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}:\left(\dfrac{x-1+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}:\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}}\)
\(A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}\)
b) Ta có:
\(A\cdot\sqrt{x}=25\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}\cdot\sqrt{x}=25\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)^2=25\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)^2=5^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1=5\\\sqrt{x}+1=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=16\\\sqrt{x}=-6\text{(vô lý)}\end{matrix}\right.\)
c) Ta xét hiệu:
\(A-4=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}-4\)
\(A-4=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}-\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(A-4=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-4\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(A-4=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(A-4=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\)
Với \(x>0\) thì \(\left(\sqrt{x}-1\right)>0\) và \(\sqrt{x}>0\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}>0\)
Nên A > 4 (đpcm)
1: \(A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}:\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-1+1-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\left(x-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}\)
2: A*căn x=25
=>(căn x+1)^2=25
=>căn x+1=5
=>x=16
3: \(A-4=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-4\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}>0\)
=>A>4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) \(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+\left(\sqrt{x}-1\right)^2-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{2x-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(2x-2\sqrt{x}\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
b) \(A=\dfrac{2\sqrt{9}-1}{\sqrt{9}+1}=\dfrac{5}{4}\)
c) \(A=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}< 1\Rightarrow2\sqrt{x}-1< \sqrt{x}+1\Rightarrow\sqrt{x}< 2\Rightarrow x< 4\)
\(1,A=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ A=\dfrac{2x-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\\ 2,x=9\Leftrightarrow A=\dfrac{6-1}{3+1}=\dfrac{5}{4}\\ 3,A< 1\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-1-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-2< 0\left(\sqrt{x}+1>0\right)\\ \Leftrightarrow x< 4\Leftrightarrow0\le x< 4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(1,A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{1}{x-\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{3-\sqrt{x}}\left(x\ge0;x\ne9\right)\\ A=\dfrac{\sqrt{x}-3+1+\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ A=\dfrac{\sqrt{x}-2+x-4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ A=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ A=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(2,\) Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)\ge\left(0-1\right)\left(0-2\right)=2\\\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)\ge\left(0+2\right)\left(0-3\right)=-6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\ge-\dfrac{2}{6}=-\dfrac{1}{3}\)
Vậy GTNN của \(A\) là \(-\dfrac{1}{3}\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.Đường thẳng \(y=ax-1\) đi qua điểm \(M\left(-1;1\right)\) khi và chỉ khi \(1=a\left(-1\right)-1\)\(\Leftrightarrow a=-2\)
Vậy \(a=-2\)
2.a,\(P=\dfrac{a-1}{2\sqrt{a}}.\dfrac{\left(a-\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{a}-1\right)-\left(a+\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(a-1\right)\left(a\sqrt{a}-a-a+\sqrt{a}-a\sqrt{a}-a-a-\sqrt{a}\right)}{2\sqrt{a}\left(a-1\right)}\)
\(=\dfrac{-4\sqrt{a}.\sqrt{a}}{2\sqrt{a}}\)
\(=-2\sqrt{a}\)
Vậy P=\(-2\sqrt{a}\)
b, Ta có \(P\ge-2\Leftrightarrow-2\sqrt{a}\ge-2\Leftrightarrow\sqrt{a}\le1\Leftrightarrow0\le a\le1\)
Kết hợp với điều kiện để P có nghĩa, ta có \(0< a< 1\)
Vậy \(P\ge-2\sqrt{a}\) khi và chỉ khi \(0< a< 1\)
-Chúc bạn học tốt-
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1, A=\(\left(1-\dfrac{2\sqrt{a}}{a+1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{2\sqrt{a}}{a\sqrt{a}+\sqrt{a}+a+1}\right)\)
ĐKXĐ: a≥0
A=\(\left(1-\dfrac{2\sqrt{a}}{a+1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(a+1\right)+1\left(a+1\right)}\right)\)
A=\(\left(\dfrac{a+1}{a+1}-\dfrac{2\sqrt{a}}{a+1}\right):\left(\dfrac{a+1}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a+1\right)}-\dfrac{2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a+1\right)}\right)\)
A=\(\left(\dfrac{a+1-2\sqrt{a}}{a+1}\right):\left(\dfrac{a+1-2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a+1\right)}\right)\)
A=\(\left(\dfrac{a+1-2\sqrt{a}}{a+1}\right).\left(\dfrac{\left(a+1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{a+1-2\sqrt{a}}\right)\)
A=\(\sqrt{a}+1\)
Vậy A=\(\sqrt{a}+1\)
2, a=1996-2\(\sqrt{1995}\)
a=\(1995-2\sqrt{1995}+1\)
a=\(\left(\sqrt{1995}-1\right)^2\) (TMĐKXĐ)
thay a=\(\left(\sqrt{1995}-1\right)^2\) vào A ta có:
A=\(\sqrt{\left(\sqrt{1995}-1\right)^2}+1\)
A=\(\sqrt{1995}\)
Vậy a=1996-2\(\sqrt{1995}\) thì A=\(\sqrt{1995}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
với a = b thì a - b = 0
ở bước (a+b)(a-b)=b(a-b) sang bước suy ra a+b=b bn đã chia cả hai vế cho a-b=0 là không được
Vậy chỗ sai là không có phép chia cho 0 đâu nhé
P/s: Mk chưa học tới lớp 9, nếu sai mong bn thông cảm. :))