K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

vì DAB=ABC(cùng bằng 900) suy ra AD//BC suy ra ADC+DCB=1800(2 góc đồng vị) mà DCB=690 suy ra ADC=1110

4 tháng 8 2021

Giúp mình nha

1 tháng 11 2016

xét tam giác ABC có : A+B+C=180 ĐỘ

A+60+30=180

=>A=90

vì AD là tia phân giác A

=> DAB = DAC=45 độ

xét tam giác ADC có DAC=45 ; C=30 

=> ADC= 105 ĐỘ 

có ADB+ADC=180

=>ADB=180-105=75 độ

1 tháng 11 2016

thank you very much 

16 tháng 10 2016

ta có tổng ba góc trong một tam giác bằng 180

nên\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

     \(\Rightarrow\widehat{A}=180^0-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)

    \(\Rightarrow\widehat{A}=180^0-\left(80^0+30^0\right)\)

    \(\Rightarrow\widehat{A}=70^0\)

Do tia phân giác của góc A cắt BC ở D

Nên \(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=70:2=35^0\)

Ta có :\(\widehat{B}+\widehat{BAD}+\widehat{ADB}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=180^0-\left(\widehat{B}+\widehat{BAD}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=180^0-\left(80^0+35^0\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=65^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=180^0-65^0=115^0\)

Vậy :\(\widehat{ADC}=115^0\)    

        \(\widehat{ADB}=65^0\)

tự vẽ hình nha 

18 tháng 9 2016

BAD + ADC = 1800

mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

=> AB // CD

mà AB _I_ BC

=> CD _I_ BC

AB // CD

=> BAC = ACD (2 góc so le trong)

mà ACD = 400

=> BAC = 400

BAD + ADC = 1800

1200 + ADC = 1800

ADC = 1800 - 1200

ADC = 600

21 tháng 9 2020

cho mik hỏi câu b ở đâu

hôm sau yêu cầu giải có tâm tí viết a b c đi chứ thé này khó nhìn lắm

9 tháng 10 2017

+) Xét ∆ AHB và ∆AHC có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Suy ra: ∆ AHB = ∆AHC ( cạnh huyền – cạnh góc vuông).

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Tam giác AHB vuông tại H, áp dụng định lí Py- ta- go ta có:

AB2 = BH2 + AH2 suy ra: AH2 = AB2- BH2 = 132 – 52 = 144

Do đó, AH = 12.

Vậy x = 12.

Chọn đáp án D

10 tháng 11 2017

Câu sai là câu C.

Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn.

14 tháng 9 2020

Dạ ko bt vì e hok lớp 3

18 tháng 8 2015

A B C D 1 1 2 2

Ta có góc B - góc C = 30 độ

(góc B + góc A1) - (góc C + góc A2) = 30 độ

góc D2 - góc D1 = 30 độ

mà D1 + D2 = 180 độ (kề bù)

\(\Rightarrow\) góc D1 = (180 độ - 30 độ) : 2 = 75 độ

      góc D2 = 180 độ - 75 độ = 105 độ

Vậy góc ADB = 75 độ; ADC = 105 độ

9 tháng 11 2016

Tam giác ABC:

A+B+C=180(độ)

=>180(độ)-80(độ)-20(độ)=80(độ)

Vì AD là tia phân giác của góc A=> Góc BAD=80/2=40(độ)

Xét tam giác ABD có:

B+ADB+BAD=180(độ)

=>ADB=180(độ)-80(độ)-40(độ)=60(độ)

Hai góc ABD và ADC kề bù:

=>ADC+ADB=180(độ)

=>ADC=180(độ)-60(độ)

9 tháng 11 2016

Tam giác ABC:

A+B+C=180(độ)

=>180(độ)-80(độ)-20(độ)=80(độ)

Vì AD là tia phân giác của góc A=> Góc BAD=80/2=40(độ)

Xét tam giác ABD có:

B+ADB+BAD=180(độ)

=>ADB=180(độ)-80(độ)-40(độ)=60(độ)

Hai góc ABD và ADC kề bù:

=>ADC+ADB=180(độ)

=>ADC=180(độ)-60(độ)

19 tháng 10 2015

B A C D

Xét tam giác ABC có:

góc A+góc B+góc C=180 độ

=>góc A=180 độ -góc B-góc C=180 độ-80 độ-30 độ=100 độ -30 độ=70 độ

Vì AD là tia phân giác của góc A

=>góc BAD=góc CAD=gócA/2=70 độ/2=35 độ

Xét tam giác ABD có:

góc ABD+góc BAD+góc ADB=180 độ

=>góc ADB=180 độ -góc B-góc BAD =180 độ-80 độ-35 độ=100 độ -35 độ=65 độ

Xét tam giác ACD có:

góc ACD+góc CAD+góc ADC=180 độ

=>góc ADC=180 độ -góc C-góc CAD=180 độ-30 độ-35 độ=150 độ -35 độ=115 độ

Vậy góc ADB=65 độ

        góc ADC=115 độ

19 tháng 10 2015

ta có hình vẽ

A+B+C=180 độ 

=> A=180-80=30=70 độ

vì AD là tia phân giác của A

=>ADC=ADB=\(\frac{1}{2}\)A

=>ADC=ADB=70.1/2=35 ĐỘ