Làm một bài thơ theo thể lục bát, đung vần và đúng thanh điệu.
LÀM ƠN GIÚP MÌNH VỚI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xuân về gọi lộc nảy mầm
Xuân về gọi gió mưa dầm sương bay
Xuân về gọi mắt nai say
Xuân về nắng gọi bàn tay dịu mềm
Xuân về hạnh phúc êm đềm
Xuân về xum họp bên thềm đoàn viên
Xuân về ta cúng tất niên
Xuân về nở nụ cười hiền thắm duyên
Xuân về gọi nắng dịu hiền
Xuân về gọi gió ru miền xanh tươi
Sự hiệp vần: đồng – đông, nhiều – diều – chiều.
Tiếng Dòng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Lục | B | B | T | T | B | B | ||
Bát | T | B | B | T | T | B | B | B |
Lục | T | B | T | T | B | B | ||
Bát | T | B | T | T | T | B | B | B |
Tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao số 3 trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,…
– Số tiếng trong mỗi dòng: Bài thơ có tất cả 4 dòng. Số tiếng trong mỗi dòng lần lượt là: 8/8/6/8.
– Cách gieo vần: tiếng “Ba” vần với tiếng “Đá”; tiếng “Dạ” vần với tiếng “ba”.
– Cách phối hợp thanh điệu: Tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám: “qua”, “Sình”, “chênh”. “tình” là thanh bằng; tiếng “Dạ”, “ngả”, “vọng” là thanh trắc, tuy nhiên tiếng “Ba” lại là thanh ngang.
- Ở bài ca dao 3, tính chất biến thể thể hiện ở hai dòng đầu:
“Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,
Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sinh.”
+ Về số tiếng: Cả hai dòng đều tám tiếng chứ không phải là một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng.
+ Về thanh: tiếng thứ tám của dòng đầu tiên (đá) và tiếng thứ sáu của dòng thứ hai (ngã) không phải là thanh bằng như quy luật mà thanh trắc.
hihi sửa nha :
Sáng sớm em đi học về
Chiều tới em lại đi về học thêm
Loanh quanh luẩn quẩn suốt ngày
Cũng tại: sắp đến cái ngày thi thôi.
Tham khảo đi bn !
THANK YOU
Bạn đã cứu sống tôi rồi