Duong sau khi dun nong:
- Trang thai:
- Mau sac:
Duong truoc khi dun nong:
- Trang thai:
- Mau sac:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Cu}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)
\(PTHH:CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\) (1)
Theo PT (1) : \(n_{H_2}=n_{Cu}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
\(PTHH:FeO+H_2\rightarrow Fe+H_2O\) (2)
Theo PT (2): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)
nCu \(\dfrac{32}{64}\) = 0,5 mol
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
.........0,5<-----0,5mol
H2 + FeO -> Fe + H2O
0,5--------->0,5
=>mFe = 0,5 . 56 = 28 g
khi đun nóng đáy ống nghiệm có chứa đường, đường trắng chuyển dần thành chết màu đen là than, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm. vậy khi bị đun nóng đường phân hủy, biến đổi thành hai chất là than và nước
khi nhiệt độ tăng, khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật tăng=>thể tích của vật tăng trong khi khối lượng của vật đó không thay đổi. áp dụng công thức D=m/v => khối lượng riêng của vật giảm.
Đường sau khi đun nóng :
Trạng thái : rắn
Màu sắc : Đen
Đường trước khi đun nóng :
Trạng thái : rắn
Màu sắc : trong suốt (ta nhìn thấy đường có màu trắng trong vì do hiện tượng ánh sáng bị khuếch tán )