Cho hình vẽ chứng minh a vuông góc với c
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc A chung
=>ΔAHB đồng dạng với ΔAKC
=>AH=AK
c: Xet ΔAKI vuông tại K và ΔAHI vuông tại H có
AI chung
AK=AH
=>ΔAKI=ΔAHI
=>góc KAI=góc HAI
d: ΔABC cân tại A
mà AP là phân giác
nên P là trung điểm của BC
=>AP vuông góc BC
Cho góc C=120 và góc D=60 và a vuông góc với AB, Vẽ hình?
a)Chứng minh a//b
b)Chứng minh b vuông gó AB
Đề không được rõ lắm. Vẽ hình thế này vẫn không sai nek:
C a A B D
a) Xét tứ giác ADME có:
∠(DAE) = ∠(ADM) = ∠(AEM) = 90o
⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật (có ba góc vuông).
b) Ta có ME // AB ( cùng vuông góc AC)
M là trung điểm của BC (gt)
⇒ E là trung điểm của AC.
Ta có E là trung điểm của AC (cmt)
Chứng minh tương tự ta có D là trung điểm của AB
Do đó DE là đường trung bình của ΔABC
⇒ DE // BC và DE = BC/2 hay DE // MC và DE = MC
⇒ Tứ giác CMDE là hình bình hành.
c) Ta có DE // HM (cmt) ⇒ MHDE là hình thang (1)
Lại có HE = AC/2 (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông AHC)
DM = AC/2 (DM là đường trung bình của ΔABC) ⇒ HE = DM (2)
Từ (1) và (2) ⇒ MHDE là hình thang cân.
d) Gọi I là giao điểm của AH và DE. Xét ΔAHB có D là trung điểm của AB, DI // BH (cmt) ⇒ I là trung điểm của AH
Xét ΔDIH và ΔKIA có
IH = IA
∠DIH = ∠AIK (đối đỉnh),
∠H1 = ∠A1(so le trong)
ΔDIH = ΔKIA (g.c.g)
⇒ ID = IK
Tứ giác ADHK có ID = IK, IA = IH (cmt) ⇒ DHK là hình bình hành
⇒ HK // DA mà DA ⊥ AC ⇒ HK ⊥ AC
A B C 50* H K
a) Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o ( định lý tổng 3 góc của 1 tam giác )
90o+50o+\(\widehat{C}\) = 180o
140o+\(\widehat{C}\) = 180o
\(\widehat{C}\) = 180o-140o
\(\widehat{C}\) = 40o
b) Vì KH//AC có góc đồng vị tạo thành
Có \(\widehat{BKH}\) đồng vị với \(\widehat{BAC}\)
=> \(\widehat{BKH}\)=\(\widehat{BAC}\)=90o
=> HK vuông góc với AB
c) Ta có góc C = 40o (câu a)
Ta lại có : \(\widehat{HBK}+\widehat{BKH}+\widehat{BHK}=180^o\) (định lý tổng 3 góc của 1 tam giác)
50o+90o+\(\widehat{BHK}\) = 180o
\(\widehat{BHK}\) = 180o-(50o+90o)
=> \(\widehat{BHK}\) = 40o
Vậy góc BHK = góc C ( 40o=40o )
+ AH _|_ BC => \(\widehat{AHB}\) = 90o
Ta có \(\widehat{AHB}+\widehat{B}+\widehat{BAH}\) = 180o (định lý tổng 3 góc của 1 tam giác)
90o+50o+\(\widehat{AHB}\) = 180o
\(\widehat{AHB}\) = 180o-(90o+50o)
=> \(\widehat{AHB}\) = 40o
Vậy \(\widehat{KHB}=\)\(\widehat{AHB}\) (40o=40o)
A B C H K E D F
c, có ^DAB = ^FAC = 90
^DAB + ^BAC = ^DAC
^FAC + ^BAC = ^FAB
=> ^DAC = ^FAB
xét tg DAC và tg BAF có : AD = AB (gt) và AF = AC (Gt)
=> tg DAC = tg BAF (C-g-c)
=> BF = DC (đn)
a, Xét tam giác AHB và tam giác AHC có
AH _ chung
AB = AC
Vậy tam giác AHB~ tam giác AHC (ch-cgv)
Ta có tam giác ABC cân tại A, có AH là đường cao
đồng thười là đường pg
b, Xét tam giác AMH và tam giác NAH có
HA _ chung
^MAH = ^NAH
Vậy tam giác AMH = tam giác NAH (ch-gn)
=> AM = AN ( 2 cạnh tương ứng )
c, Ta có AM/AB = AN/AC => MN // BC
d, Ta có \(AH^2+BM^2=AN^2+BH^2\)
Xét tam giác BMH vuông tại M \(MB^2=BH^2-MH^2\)
Thay vào ta được \(AH^2+BH^2-MH^2=AN^2+BH^2\Leftrightarrow AH^2-MH^2=AN^2\)
Lại có AM = AN (cmt)
\(AM^2=AH^2-MH^2\)( luôn đúng trong tam giác AMH vuông tại M)
Vậy ta có đpcm
b
AH vuông góc với BC
BC song song với EK
=>AH vuông góc với EK
Ta có: \(\widehat{EMN}+\widehat{aMb}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow120^o+\widehat{aMb}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{aMb}=180^o-120^o=60^o\)
Mà: \(\widehat{MNF}=60^o\)
Và: \(\widehat{aMb}\) và \(\widehat{MNF}\) so le trong
Vậy: a//b
Ta lại có: \(\begin{cases}b\perp c\\a\text{//}b\end{cases}\) \(\Rightarrow a\perp c\left(\text{đ}pcm\right)\)
Ta có:
góc M + góc N = 120o + 60o
= 180o
Mà góc M và góc N là 2 góc trong cùng phía
=> a // b
Mà \(b\perp c\) tại F => \(a\perp c\) (đpcm)