Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi hai số cần tìm là a,b
Theo đề, ta có hệ:
a-b=90 và 1/3a=2b
=>a-b=90 và 1/3a-2b=0
=>a=108 và b=18
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phần hiệu là hỗn số bạn dổi ra nháp nhé là \(\frac{16}{7}\)
Phân số thứ nhất là:
\(\frac{16}{7}\): (3-1)x1= \(\frac{8}{7}\)
Đáp số: \(\frac{8}{7}\)
tk nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải :
Phân số thứ nhất là : \(\frac{22}{7}:\left(3-1\right)\times\frac{33}{7}\)
Đ/s : \(\frac{33}{7}\)
Anyonghaseyo ^o^
Chúc m.n một ng` ms vui vẻ , tươi trẻ và luôn luôn mạnh khỏe !!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vì 1/3 số thứ nhất bằng 1/4 số thứ hai nên số thứ nhất bằng 3/4 số thứ hai
ta co sơ đồ:( tự vẽ)
hiệu số phần bằng nhau :4-3 = 1 phần
số bé:90:1*3=270
số lớn: 270 + 90 = 360
đáp số : số bé: 270
số lớn :360
Gọi số thứ nhất là a ; số thứ 2 là b
Ta có a - b = 90
Lại có \(\frac{1}{3}\times a=2\times\frac{1}{4}\times b\)
=> \(\frac{1}{3}\times a=\frac{1}{2}\times b\)
=> \(a=\frac{1}{2}\times b:\frac{1}{3}\)
=> \(a=\frac{3}{2}\times b\)
Khi đó a - b = 90
<=> \(\frac{3}{2}\times b-b=90\)
=> \(b\times\left(\frac{3}{2}-1\right)=90\)
=> \(b\times\frac{1}{2}=90\)
=> b = 180
=> a = 90 + 180 = 270
Vậy số thứ nhất là 270 ; số thứ hai là 180
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
số thứ nhất = 5/3 số thứ hai biết hiệu là 86 .Bạn có thể giải được chứ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi 2 số đó là x và y
Theo đề bài, ta có: x - y = 1/5
Mà x = 2y
=> 2y - y = 1/5
=> y = 1/5
Số lớn là: 1/5 x 2 = 2/5
Đ/S: SB: 1/5
SL:2/5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a,b
Số thứ nhất gấp 4 lần số thứ hai nên a=4b(1)
Tổng của hai số là 100 nên a+b=100(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a=4b\\a+b=100\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4b+b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{100}{5}=20\\a=4\cdot20=80\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
Gọi hai số cần tìm là a,b
Hiệu của hai số là 10 nên a-b=10(4)
Hai lần số thứ nhất bằng ba lần số thứ hai nên 2a=3b(3)
Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b=20\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b-2a+3b=20\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=20\\2a=3\cdot20=60\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=20\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\left(a\ne0\right)\)
Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vị là 3 nên b-a=3(5)
Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì tổng của số mới lập ra và số ban đầu là 77 nên ta có:
\(\overline{ab}+\overline{ba}=77\)
=>\(10a+b+10b+a=77\)
=>11a+11b=77
=>a+b=7(6)
Từ (5) và (6) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\a+b=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b+a+b=5+7\\a+b=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2b=12\\a+b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=6\\a=7-6=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: Số tự nhiên cần tìm là 16
Ta có sơ đồ:
Số lớn: |-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|
Số bé: |-----|
( |-----|-----|-----|-----|-----|-----| = 90 )
Hiệu chiếm số phần là:
7 - 1 = 6 (phần)
Giá trị 1 phần là:
90 : 6 = 15
Số lớn là:
15 x 7 = 105
Số bé là:
105 - 90 = 15
Ta có sơ đồ:
STN: |--------|--------|--------|---------|---------|---------|--------|
STH: |--------|
Hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 1 = 6 (phần)
Số thứ nhất là:
90 : 6 x 7 = 105
Số thứ hai là:
105 - 90 = 15
Đáp số:.....