jup mik soạn hai bài đầu của tiếng anh thí điiểm nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : _ bài ca dao là lời của cha mẹ , ông bà , chú bác ,...ru con .
_ diễn tả công lao to lớn của cha mẹ đối vs con cái .
+ công cha như núi ngất trời
+ công mẹ như biển Đông.
=> bổn phận , trách nhiệm với cha mẹ
_ Biện pháp nghệ thuật : cách ns đối xứng , từ láy , biện pháp tu từ so sánh .
_ Ca ngợi công lao của cha mẹ là ko gì sánh nổi .
Bài 2: _ Bài ca dao là lời của ông bà , cha mẹ , anh chị ns vs con cháu về tình cảm anh em trong gđ.
_ Cùng chung 1 nhà
BPNT : so sánh để ns lên sự gắn bó bền chặt ko tách rời của anh chị em trong gđ.
<=> Nhắc nhở anh em phải biết nương tựa vào nhau , sống hòa thuận , đoàn kết thì cha mẹ mới vui lòng.
<=> Đó là những câu hát về tình cảm gđ
Bài 3 : _ Bài ca dao có 2 phần hỏi đáp
+ Hỏi ( chàng trai )
+ Đáp ( cô gái )
_ Tìm hiểu hỏi và đáp về kiến thức địa lý , lịch sử.
_ Đó là niềm tự hào tình yêu đối vs quê hương đất nước .
_ BPNT : thơ đối đáp
Bài 4 : _ Hai câu đầu là niềm tự hào về cánh đồng lúa rộng mênh mông của quê hương.
_ Tác giả sử dụng từ " ngó " thể hiện sự say mê chăm chú khác vs " trông".
_ Sử dụng từ đối xứng , đảo ngữ ns lên khung cảnh cánh đồng lúa ko chỉ rộng mà rất đẹp.
_ Hai câu sau là hình ảnh cô gái trẻ trung xinh tươi tràn đầy sức sống .
<=> Hai bài ca dao 3 và 4 là ns về tình yêu quê hương đất nc vs con ng .
Của bạn đây nha❤
* Cụm danh từ
Câu 1 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Cụm danh từ trong các câu là:
a.
- “khách qua đường” (“khách”: danh từ trung tâm, “qua đường”: phần phụ sau bổ sung ý nghĩa về đặc điểm cho danh từ trung tâm)
- “lời chào hàng của em” (“lời”: danh từ trung tâm, “chào hàng của em” : phần phụ sau, miêu tả, hạn định danh từ trung tâm).
b.
- “tất cả các ngọn nến” (“ngọn nến”: danh từ trung tâm, “tất cả các”: phần phụ trước, bổ sung ý nghĩa chỉ tổng thể sự vật (tất cả) và chỉ số lượng (các)).
- “những ngôi sao trên trời” (“ngôi sao”: danh từ trung tâm, “những”: phần phụ trước, chỉ số lượng, “trên trời”: phần phụ sau, miêu tả, hạn định danh từ trung tâm).
Câu 2 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
- Ví dụ cụm danh từ: “hai ngôi nhà”
- Những cụm danh từ khác có thể tạo ra:
+ những ngôi nhà ấy
+ ngôi nhà xinh xắn kia
+ ngôi nhà của tôi
Câu 3 (trang 66 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
a.
- Em bé vẫn lang thang trên đường
→ chủ ngữ là danh từ “em bé”
- Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn lang thang trên đường.
→ chủ ngữ là cụm danh từ “em bé đáng thương, bụng đói rét”
b.
- Em gái đang dò dẫm trong đêm tối
→ chủ ngữ là danh từ “em gái”
- Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối.
→ chủ ngữ là cụm danh từ “một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất”.
ð Chủ ngữ là cụm danh từ giúp câu cung cấp nhiều thông tin hơn chủ ngữ là danh từ. trong 2 câu có chủ ngữ là một cụm danh từ, chủ ngữ không chỉ cung cấp thông tin về chủ thể của hành động (em bé) mà còn cho thấy ý nghĩa về số lượng (một) và đặc điểm rất tội nghiệp, nhỏ bé, đáng thương của em (đáng thương, bụng đói rét; nhỏ, đầu trần, chân đi đất). Từ đó, câu văn còn cho thấy thái độ thương cảm, xót xa của người kể chuyện với cảnh ngộ đáng thương, khốn khổ của cô bé bán diêm.
Câu 4 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
a.
- Chủ ngữ là danh từ “gió”. Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ:
+ gió lạnh,
+ từng cơn gió,
+ từng cơn gió lạnh,
+ những cơn gió mùa đông,
+ gió mùa đông,…
b.
- Chủ ngữ là danh từ “lửa”. Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ:
+ ngọn lửa ấy,
+ lửa trong lò, …
Câu 5 (trang 67 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống):
Gợi ý:
- Đóng vai là nhà văn để sáng tạo, phát triển thêm một chi tiết nghệ thuật có trong tác phẩm: Cảnh cô bé bán diêm gặp lại người bà của mình. Cảnh này trong tác phẩm được nhà văn viết như sau: “Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu Thượng đế”.
- Miêu tả chi tiết hơn khung cảnh hai bà cháu gặp nhau; miêu tả ngoại hình, hành động và lời nói của các nhân vật, …
- Dung lượng: 5-7 câu.
- Đoạn văn có ít nhất một cụm danh từ làm thành phần chủ ngữ của câu.
Đoạn văn tham khảo:
Thế là cô bé đã gặp được bà. Chưa bao giờ em thấy bà to lớn và đẹp lão như thế này. Khuân mặt hiền từ phúc hậu, mái tóc bạc phơ, bà nở nụ cười thật tươi và dắt tay em về trời. Em đã gặp được tất cả các thiên thần bé xíu, xinh xinh. Mỗi thiên thần có một đôi cánh trắng toát, mượt mà đằng sau lưng. Trên tay họ là những chiếc kèn để thổi chào mừng em. Cô bé rất háo hức. Vừa đi, em vừa nhảy chân sáo. Có lẽ lâu lắm rồi, em mới được thực sự là một đứa trẻ như bây giờ. Cổng thiên đường rộng lớn, sáng lên một màu vàng lấp lánh. Nó mở ra một vùng đất rộng mênh mông, tươi đẹp, có biết bao nhiêu là hoa. Cô bé đứng sững lại trong giây lát rồi từ từ tiến vào trong thiên đường. Ở đây có Thượng đế chí nhân, có rất nhiều người, họ vui vẻ, thân thiện. Chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa em nữa. Em cảm thấy hạnh phúc vô cùng !
what tiếng anh liên quan gì ảnh ? thôi của bạn nhá 2 phim mik thik
Về tính chất, văn bản nhật dụng đề cập những yếu tố gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống hằng ngày của con người và xã hội đương đại như thiên nhiên, môi trường, dân số, sức khoẻ, quyền trẻ em, hiểm hoạ ma tuý…
Phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Có thể là bút kí, phóng sự, ghi chép, thư tín…
Các bài học: Cổng trường mở ra của Lí Lan, Mẹ tôi (trích Những tấm lòng cao cả) của Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Cuộc chia tay của những con búp bê của Khánh Hoài, Ca Huế trên sông Hương của Hà Ánh Minh thuộc kiểu văn bản nhật dụng.
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Ngày mai con đến trường. Người mẹ thức suốt đêm, suy nghĩ triền miên về ngày đi học đầu tiên của con trong khi đứa con, vì còn nhỏ nên rất vô tư, chỉ háo hức một chút, sau đó đã ngủ ngon lành. Điều khiến người mẹ không ngủ được không phải vì quá lo lắng cho con.
2. Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con có những biểu hiện khác nhau. Đứa con vô cùng háo hức vì ngày mai được vào lớp Một. Nhưng “cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không còn mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ”. Trong khi đó, người mẹ cứ bâng khuâng, trằn trọc mãi mà không ngủ được (mẹ không tập trung được vào việc gì cả; mẹ lên giường và trằn trọc,…).
3. Người mẹ trằn trọc không phải vì quá lo lắng cho con mà là vì đang sống lại với những kỉ niệm xưa của chính mình. Ngày khai trường của đứa con đã làm sống dậy trong lòng người mẹ một ấn tượng thật sâu đậm từ ngày còn nhỏ, khi cũng như đứa con bây giờ, lần đầu tiên được mẹ (tức bà ngoại của em bé bây giờ) đưa đến trường. Cảm giác chơi vơi hốt hoảng khi nhìn người mẹ đứng ngoài cánh cổng trường đã khép còn in sâu mãi cho đến tận bây giờ.
4*. Xét về hình thức bề ngoài, về cách xưng hô thì dường như người mẹ đang nói với đứa con nhưng trong thực tế, mẹ đang tự nói với mình. Đối thoại hoá ra độc thoại, nói với con mà lại là tâm sự với chính lòng mình – đó là tâm trạng của những người mẹ yêu thương con như yêu máu thịt, một phần cuộc sống của mình. Cách nói ấy vừa thể hiện được tình cảm mãnh liệt của người mẹ đối với đứa con, vừa làm nổi bật tâm trạng, khắc hoạ được tâm tư tình cảm, diễn đạt được những điều khó nói ra được bằng những lời trực tiếp.
5. Vẫn bằng giọng đối thoại, tác giả đã khéo léo chuyển hướng để nói về tầm quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển của các thế hệ mai sau. Nêu lên một hiện tượng về sự quan tâm của các quan chức Nhật đối với giáo dục, tác giả đi đến khái quát: “Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này”.
6. “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Câu văn này đã nói lên ý nghĩa to lớn của nhà trường trong cuộc đời mỗi con người. Như trong một câu chuyện cổ tích kì diệu, phía sau cánh cổng kia là cả một thế giới vô cùng hấp dẫn đối với những người ham hiểu biết, yêu lao động và yêu cuộc sống, thế giới của tri thức bao la, của tình bạn, tình thầy trò nồng ấm tha thiết, chắp cánh cho chúng ta bay cao, bay xa tới những chân trời của ước mơ và khát vọng.
III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Tóm tắt
Đêm trước ngày đưa con đến trường, người mẹ không ngủ. Ngắm nhìn con ngủ say, lòng người mẹ bồi hồi xúc động: nhớ lại những hành động của con ban ngày, nhớ về thuở nhỏ với những kỉ niệm sâu sắc trong ngày khai giảng đầu tiên… Lo cho tương lai của con, người mẹ liên tưởng đến ngày khai trường ở Nhật – một ngày lễ thực sự của toàn xã hội – nơi mà ai cũng thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến thế hệ tương lai. Đó cũng là tình cảm, niềm tin và khát vọng của người mẹ đối với tương lai của đứa con.
2. Cách đọc
Cần bám sát diễn biến tâm trạng của người mẹ để lựa chọn giọng đọc cho phù hợp:
- Đoạn từ đầu đến “trong ngày đầu năm học”: tác giả sử dụng cả ba phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm nhưng tự sự là chủ yếu. Với đoạn này cần đọc giọng nhẹ nhàng.
- Nội dung chính của đoạn tiếp theo (từ “Thực sự mẹ không lo lắng…” đến “cái thế giới mà mẹ vừa bước vào”) là sự hồi tưởng của người mẹ về những kỉ niệm trong ngày khai trường đầu tiên. Nội dung này được thể hiện chủ yếu qua phương thức biểu cảm kết hợp với tự sự. Đọc đoạn văn với tiết tấu chậm, thể hiện tâm trạng bồi hồi, xao xuyến của người mẹ.
- Đoạn cuối cùng nói về ngày khai trường ở Nhật. Phương thức tự sự là chủ yếu, giọng đọc cần rõ ràng, không cần diễn cảm nhiều như đoạn trên. Tuy nhiên, ở câu kết thúc văn bản, tác giả lại sử dụng phương thức biểu cảm, do đó khi đọc cần hạ giọng để thể hiện tâm trạng xao xuyến của người mẹ.
3. Ngày khai trường để vào lớp Một là ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn của mỗi con người. Có thể nêu ra các lí do sau:
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của một người học sinh.
- Háo hức vì được đến học ở ngôi trường mới, được quen nhiều bạn mới, thày cô mới.
- Là dấu mốc đầu tiên đánh dấu một bước trưởng thành của con người.
4. Để viết được đoạn văn cần:
- Chọn lọc chi tiết gây ấn tượng nhất (hoặc quan trọng nhất với bản thân em).
- Kể lại sự vệc, chi tiết ấy.
- Chú ý các biện pháp liên kết câu, các câu mở đoạn, kết đoạn và các câu triển khai sao cho đoạn văn được kết nối rõ ràng, rành mạch và gợi cảm.
Soạn bài: Mẹ tôi - Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi
Câu 1: Văn bản là một thư của người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề "Mẹ tôi".
- Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là nhân vật chính của câu chuyện.
- Người bố viết thư vì thái độ vô lệ của con đối với mẹ, mục đích giáo dục con cần phải lễ độ và kính yêu mẹ. Vì vậy nhan đề "Mẹ tôi" là hoàn toàn chính xác.
- Có ý kiến cho rằng có thể thay thế nhan đề khác như: "Hối hận", "Một lỗi lầm". Hai nhan đề này cũng phản ánh được nội dung sự việc, nhưng nó là nghiêng về thể hiện nhân vật tôi hơn là người mẹ. Thứ nữa nó làm mất đi giá trị biểu cảm.
Câu 2: Qua bức thư, có thể nhận thấy người bố rất buồn bã và tức giận trước thái độ và cách ứng xử của En-ri-cô (khi cô giáo đến thăm nhà, En-ri-cô đã thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ).
Những câu văn thể hiện thái độ của người bố:
- "… việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".
- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".
- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".
- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".
- "…thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".
Câu 3: Những chi tiết, hình ảnh nói về người mẹ của En-ri-cô:
- "Mẹ đã thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở vì nghĩ rằng có thể mất con".
- "Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn".
- "Người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con".
Qua đó giúp ta hiểu rằng mẹ của En-ri-cô là người có tình thương con vô cùng mãnh liệt, hết lòng vì con hi sinh tất cả vì con. Đó là hình ảnh về một người mẹ thiêng liêng, biểu tượng đẹp của tình mẫu tử.
Câu 4: En-ri-cô "xúc động vô cùng" khi đọc thư của bố vì:
- Bố gợi lại những kỉ niệm thiêng niêng giữa mẹ và En-ri-cô.
- Thái độ nghiêm khắc, kiên quyết của bố
- Những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố.
- En-ri-cô thấy hối lỗi, xấu hổ trước sự sai phạm của mình.
Câu 5: Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:
- Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.
- Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị.
- Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
Câu 6: Sưu tầm một số bài thơ, đoạn thơ viết về người mẹ.
Mẹ … Mẹ ngồi vá áo trước sân Vá bao mong ước tay sần mũi kim Bát canh đắng lá chân chim Lẫn vài con tép mẹ tìm dành con. (Nguyễn Ngọc Oánh)
Tham khảo thêm:
-
Phát biểu cảm nghĩ về bài Mẹ tôi
-
Em hãy thay mặt nhân vật En-ri-cô trong bài văn Mẹ tôi (trích từ tác phẩm Những tấm lòng cao cả của Ét-môn-đô đờ A-mi- xi) để viết một bức thư cho bố, bày tỏ sự ân hận vì đã trót nói lời thiếu lễ độ với người mẹ kính yêu.
Các bài soạn văn lớp 7 hay khác:
- Mục lục Soạn văn lớp 7 tập 1
- Cổng trường mở ra
- Mẹ tôi
- Từ ghép
- Liên kết trong văn bản
- Cuộc chia tay của những con búp bê
- Bố cục trong văn bản
- Mạch lạc trong văn bản
- Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
VI
56. B
57.A
58. B
59. A
60. C ( Mình hk chắc lắm)
61. C
62. A ( Mình hk chắc)
63. B
64. C
65. C
VIII:
71,72,74: True
73,75: False
3/
1. playing board game
2. taking photos
3. bird-watching
4. Cycling
5. Playing the guitar
6. Gardening
7. Cooking
8. Arranging flowers
9. Skating
làm giúp bn mk mỏi tay quá. trả công cho mk ik
mệt quá
đánh máy mỏi tay ghê lun á