Số nghiệm đa thức : f(x) = \(^{x^4}\) - 16
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
f(x)=x4-16
=>f(x)=x4-16=0
=>x=2
Vậy nghiệm đa thức trên là 2
Thay x = 2, ta có:
\(\left(2-2\right).f\left(2\right)=0.f\left(2\right)=0=\left(15-2\right)\left(16+2\right).f\left(2-10\right)\)
\(\Rightarrow13.18.f\left(-8\right)=0\)
Mà \(13,18\ne0\)
\(\Rightarrow f\left(-8\right)=0\)
Do đó -8 là một nghiệm của f(x)
Thay x = 15, ta có:
\(\left(15-2\right).f\left(15\right)=\left(15-15\right)\left(16+15\right).f\left(15-10\right)=0.31.f\left(5\right)=0\)
\(\Rightarrow13.f\left(15\right)=0\)
Mà \(13\ne0\)
\(\Rightarrow f\left(15\right)=0\)
Do đó 15 là một nghiệm của f(x)
Thay x = -16, ta có:
\(\left(-16-2\right).f\left(-16\right)=\left(15-16\right)\left[16+\left(-16\right)\right].f\left(-16-10\right)\)
\(\left(-16-2\right).f\left(-16\right)=\left(15-16\right).0.f\left(-16-10\right)\)
\(\Rightarrow\left(-18\right).f\left(-16\right)=0\)
Mà \(-18\ne0\)
\(\Rightarrow f\left(-16\right)=0\)
Do đó -16 là một nghiệm của f(x)
Như vậy đa thức f(x) có ít nhất 3 nghiệm đó là: 2;15;-16
Bài 1
Gợi ý bạn làm : Bạn thay \(x=-4;x=-3;x=0;x=1\) vào \(f\left(x\right);g\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\) Nếu kết quả ra giống nhau thì là nghiệm , ra khác nhau thì không là nghiệm
VD : Thay \(x=-4\) vào \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\)
\(f\left(-4\right)=4.\left(-4\right)^4-5\left(-4\right)^3+3.\left(-4\right)+2=1334\)
\(g\left(x\right)=-4.\left(-4\right)^4+5\left(-4\right)^3+7=-1337\)
Ra hai kết quả khác nhau
\(\Rightarrow x=-4\) không là nghiệm
Bài 2
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(-x^5+3x^2+4x+8\right)-\left(-x^5-3x^2+4x+2\right)\\ =-x^5+3x^2+4x+8+x^5+3x^2-4x-2\\ =\left(-x^5+x^5\right)+\left(3x^2+3x^2\right)+\left(4x-4x\right)+\left(8-2\right)\\ =6x^2+6\\ =x^2+1\\ =x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)
\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm
f(x)=ax+b có nghiệm x=1
<=>a.1+b=0<=>a+b=0 (*)
f(0)=5 <=>a.0+b=5<=>b=5
Thay b=5 vào (*)
=>a=-5
bài 2:
Ta có: f(x1)+f(x2)=fx1+fx2=f(x1+x2)
Thay những giả thiết của đề bài vào ta được:
f(x1+x2)=(2x+3).5=10x+15
Bài 1:
f(x)= 2x3 - 2x2 - 6x + 1
+Thay x=1 vào ta được:
f(x)= 2.13 - 2.12 - 6.1 + 1
f(x)= 0 - 6 + 1
f(x)= (-6) + 1= -5
+Thay x= -1 vào ta được:
f(x)= 2.(-1)3 - 2.(-1)2 - 6.(-1) + 1
f(x)= (-4) - (-6) + 1
f(x)= 2 + 1=3
+Thay x=2 vào ta được:
f(x)= 2.23 - 2.22 - 6.2 + 1
f(x)= 8 - 12 + 1
f(x)= (-4) + 1= -3
+Thay x= -2 vào ta được:
f(x)= 2.(-2)3 - 2.(-2)2 - 6.(-2) + 1
f(x)= (-24) - (-12) + 1
f(x)= (-12) + 1= -11
Vậy không có số nào là nghiệm của đa thức f(x).
Bài 2:
f(x)= 3x - 1
+Thay x=1/3 vào ta được:
f(x)= 3.1/3 - 1
f(x)= 1 - 1=0
Vậy x=1/3 là nghiệm của đa thức f(x).
h(x)= -5x + 2
+Thay x=2/5 vào ta được:
h(x)= (-5).2/5 + 2
h(x)= (-2) + 2=0
Vậy x=2/5 là nghiệm của đa thức h(x).
Còn câu g(x) bạn làm tương tự, tìm giá trị nào bằng 0 đó bạn rồi bạn thay vào nhé.
Chúc bạn học tốt!
x = 4 là nghiệm của các đa thức x2-16, (-x) + 4, -1/4 x + 1. Chọn A
Cho đa thức F(x) = 2ax2 + bx (a,b là hằng số). Xác định a,b để đa thức F(x) có nghiệm x = -1 và F(1) = 4
Vì đa thức F(x) có nghiệm x = -1 nên thay F(-1) = 0
⇒ 2a - b = 0 ⇒ b = 2a (0.5 điểm)
Vì F(1) = 4 ⇒ 2a + b = 4 ⇒ b = 4 - 2a
Từ đây ta có 2a = 4 - 2a ⇒ 4a = 4 ⇒ a = 1 (0.5 điểm)
Đa thức có nghiệm khi
\(x^4-16=0\)
\(\Rightarrow x^4=16\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=-2\end{array}\right.\)
Vậy đa thức có 2 nghiệm x=2 và x= - 2
f(x) = x4 - 16 = x4 - 24
Vậy x có 1 nghiệm