K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2016

1. Ta có : \(A=\frac{\left(x+4\right)\left(x+9\right)}{x}=\frac{x^2+13x+36}{x}=x+\frac{36}{x}+13\)

Áp dụng bđt Cauchy : \(x+\frac{36}{x}\ge2\sqrt{x.\frac{36}{x}}=12\)

\(\Rightarrow A\ge25\)

Vậy Min A = 25 \(\Leftrightarrow\begin{cases}x>0\\x=\frac{36}{x}\end{cases}\) \(\Leftrightarrow x=6\)

20 tháng 8 2016

2. \(B=\frac{\left(x+100\right)^2}{x}=\frac{x^2+200x+100^2}{x}=x+\frac{100^2}{x}+200\)

Áp dụng bđt Cauchy : \(x+\frac{100^2}{x}\ge2\sqrt{x.\frac{100^2}{x}}=200\)

\(\Rightarrow B\ge400\)

Vậy Min B = 400 \(\Leftrightarrow\begin{cases}x>0\\x=\frac{100^2}{x}\end{cases}\) \(\Leftrightarrow x=100\)

8 tháng 5 2019

1. A=\(\frac{x^2-1}{x^2+1}\)

=> A=\(\frac{x^2+1-2}{x^2+1}\)=1-\(\frac{2}{x^2+1}\)

để A đạt GTNN thì \(\frac{2}{x^2+1}\)đạt GTLN khi đó (x2+1) đạt GTNN 

mà x2+1>=1 suy ra x2+1 đạt GTNN là 1 khĩ=0. 

khi đó A đạt GTLN là A=1-\(\frac{2}{0^2+1}\)=1-2=-1 . khi x=0

8 tháng 5 2019

Đặt \(A=\left|x+2017\right|+\left|x-2\right|\)

\(=\left|x+2017\right|+\left|2-x\right|\)

\(\ge\left|x+2017+2-x\right|\)

\(=2019\)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi:\(-2017\le x\le2\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{\left|x+2017\right|+\left|x-2\right|}\le\frac{1}{2019}\)

Vậy \(B_{max}=\frac{1}{2019}\Leftrightarrow-2017\le x\le2\)

17 tháng 1 2022

a) \(A=4\sqrt{x^2+1}-2\sqrt{16\left(x^2+1\right)}+5\sqrt{25\left(x^2+1\right).}\)

\(=4\sqrt{x^2+1}-2.4\sqrt{x^2+1}+5.5\sqrt{x^2+1}\)

\(=4\sqrt{x^2+1}-8\sqrt{x^2+1}+25\sqrt{x^2+1}\)

\(=\left(4-8+25\right)\sqrt{x^2+1}\)

\(=21\sqrt{x^2+1}\)

17 tháng 1 2022

b) \(B=\frac{2}{x+y}\sqrt{\frac{3\left(x+y\right)^2}{4}}\)

\(B=\frac{2}{x+y}.\frac{\sqrt{3}\left(x+y\right)}{2}\)

\(B=\frac{\sqrt{3}\left(x+y\right)}{x+y}\)

\(B=\sqrt{3}\)

Ai giải giúp mấy bài toán vsBài 1:A=\(\sqrt{\frac{1}{\text{√}2+1}-\frac{\text{√}8-\text{√}10}{2-\text{√}5}}\)B=\(\frac{5\text{√}5}{\text{√}5+2}+\frac{\text{√}5}{\text{√}5-1}-\frac{3\text{√}5}{3+\text{√}5}\)Bài 2 rút gọn biểu thứcA=\(\left(\frac{x+\sqrt[]{xy}}{\text{√}x+\text{√}y}-2\right):\frac{1}{\text{√}x+2}\) với x :y >0B=\(\left(\frac{a}{a-2\text{√}a}+\frac{a}{\text{√}a-2}\right):\frac{\text{√}a+1}{a-4\text{√}a+4}\)Bài 3 cho biểu...
Đọc tiếp

Ai giải giúp mấy bài toán vs

Bài 1:

A=\(\sqrt{\frac{1}{\text{√}2+1}-\frac{\text{√}8-\text{√}10}{2-\text{√}5}}\)

B=\(\frac{5\text{√}5}{\text{√}5+2}+\frac{\text{√}5}{\text{√}5-1}-\frac{3\text{√}5}{3+\text{√}5}\)

Bài 2 rút gọn biểu thức

A=\(\left(\frac{x+\sqrt[]{xy}}{\text{√}x+\text{√}y}-2\right):\frac{1}{\text{√}x+2}\) với x :y >0

B=\(\left(\frac{a}{a-2\text{√}a}+\frac{a}{\text{√}a-2}\right):\frac{\text{√}a+1}{a-4\text{√}a+4}\)

Bài 3 cho biểu thức

P=\(\left(\frac{x-2}{x+2\text{√}x}+\frac{1}{\text{√}x+2}\right)\frac{\text{√}x+1}{\text{√}x-1}\)

a)Rút gọn P

b)tìm x để P=\(\text{√}x+\frac{5}{2}\)

bài 4 rút gọn biểu thức 

A=\(\frac{1}{x+\text{√}x}+\frac{2\text{√}x}{x-1}-\frac{1}{x-\text{√}x}\)

B=\(\left(\frac{x}{x+3\text{√}x}+\frac{1}{\text{√}x+3}\right):\left(1-\frac{2}{\text{√}x}+\frac{6}{x+3\text{√}x}\right)\)

Bài 5

A=\(\left(\frac{2}{\text{√}x-3}-\frac{1}{\text{√}x+3}-\frac{x}{\text{√}x\left(x-9\right)}\right):\text{(√}x+3-\frac{x}{\text{√}x-3}\)

a)rút gọn A

b)tìm gtri x để A= -1/4

AI GIẢI GIÙM MÌNH ĐI MÌNH TẠ ƠN

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2019

Bài 1:

\(A=\sqrt{5-2\sqrt{6}}+\sqrt{5+2\sqrt{6}}=\sqrt{2+3-2\sqrt{2.3}}+\sqrt{2+3+2\sqrt{2.3}}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{2}-\sqrt{3})^2}+\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{3})^2}\)

\(=|\sqrt{2}-\sqrt{3}|+|\sqrt{2}+\sqrt{3}|=\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)

\(B=(\sqrt{10}+\sqrt{6})\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)

\(=(\sqrt{10}+\sqrt{6}).\sqrt{3+5-2\sqrt{3.5}}\)

\(=(\sqrt{10}+\sqrt{6})\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{3})^2}\)

\(=\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})(\sqrt{5}-\sqrt{3})=\sqrt{2}(5-3)=2\sqrt{2}\)

\(C=\sqrt{4+\sqrt{7}}+\sqrt{4-\sqrt{7}}\)

\(C^2=8+2\sqrt{(4+\sqrt{7})(4-\sqrt{7})}=8+2\sqrt{4^2-7}=8+2.3=14\)

\(\Rightarrow C=\sqrt{14}\)

\(D=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{2}\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{5+1-2\sqrt{5.1}}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1).\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}\)

\(=(3+\sqrt{5})(\sqrt{5}-1)^2=(3+\sqrt{5})(6-2\sqrt{5})=2(3+\sqrt{5})(3-\sqrt{5})=2(3^2-5)=8\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2019

Bài 2:

a) Bạn xem lại đề.

b) \(x-2\sqrt{xy}+y=(\sqrt{x})^2-2\sqrt{x}.\sqrt{y}+(\sqrt{y})^2=(\sqrt{x}-\sqrt{y})^2\)

c)

\(\sqrt{xy}+2\sqrt{x}-3\sqrt{y}-6=(\sqrt{x}.\sqrt{y}+2\sqrt{x})-(3\sqrt{y}+6)\)

\(=\sqrt{x}(\sqrt{y}+2)-3(\sqrt{y}+2)=(\sqrt{x}-3)(\sqrt{y}+2)\)

đề bài là tìm x à bạn? đề có cho điều kiện ko vậy ạ? (ví dụ như x nguyên?)

\(\left(x-1\right)^3+\left(x^3-8\right).3x.\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left[\left(x-1\right)^2+\left(x^3-8\right).3x\right]=0\)

TH1: \(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

TH2: \(\left(x-1\right)^2+\left(x^3-8\right).3x=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left(x^3-8\right).3x=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left\{{}\begin{matrix}x^3-8=0\\3x=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

10 tháng 9 2016

a) \(\left|x-5\right|-x=3\Leftrightarrow\left|x-5\right|=3+x\)

+)TH1: x>=5 thì pt trở thành

x-5=3+x <=> 0x=8 (vô nghiệm)

+)Th2: x<5 thì pt trở thành:

5-x=3+x <=> 2x=2 <=> x=1 (tm)

Vậy x=1

b)\(\left|x\right|+\frac{-1}{4}=\frac{-3}{12}\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=0\Leftrightarrow x=0\)

c)\(-\left|x\right|+\frac{2}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{2}{3}\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{2}{3}\\x=-\frac{2}{3}\end{array}\right.\)

d) \(\left|x-3\right|=3\)

+)TH1: x>=3 thì pt trở thành

x-3=3 <=>x=6(tm)

+)TH2: x<3 thì pt trở thành

x-3=-3 <=> x=0(tm)

Vậy x={0;6}

10 tháng 9 2016

j vậy???? đây là sinh học mà

17 tháng 12 2015

Câu Hỏi Tương Tự nha bạn !