K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2021

Sau đợt tiến công bất ngờ Tết Mậu Thân 1968, Mĩ buộc phải (1) thừa nhận một bước, chấm dứt hoạt động ném bom miền Bắc nước ta, chấp nhận (2) đàm phán tại (3) Pa - ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Cuộc tiến công này cũng tác động mạnh mẽ tới nhân dân yêu chuộng hòa bình ở Mĩ. Họ đã đấu tranh đòi chính phủ Mĩ phải (4) rút quân khỏi Việt Nam trong thời gian ngắn nhất.

thừa nhận thất bại

đàm phán

Pa-ri

rút quân

11 tháng 3 2017

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

+ Giờ Pa− ri chậm hơn giờ Hà Nội là 6 giờ, theo giờ Hà Nội, máy bay đến Pa− ri lúc: 11 giờ 30 phút.

17 tháng 9 2018

Đáp án C

Việt Nam trước Pari 5 tiếng nên lúc 19h30’ Việt Nam là lúc 13h30’ Pari.

Thời gian từ 13h30’ đến 24h cùng ngày là: 24h – 13h30’ = 10h30’

Thời gian từ 0h đến 6h30’ hôm sau là: 6h30’ – 0h = 6h30’

Tổng thời gian máy bay bay là: 6h30’ + 10h30’ = 17h00’. 

1 tháng 4 2021

Đáp án a nha

12 tháng 6 2021

Tham khảo:

Nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri do:

- Dưới nền thống trị của đế chế II (1852-1870), thực chất là nền chuyên chính của giai cấp tư sản, bên trong thì đàn áp quần chúng nhân dân đấu tranh, ngoài thì tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược. Vì thế, giai cấp vô sản bị bóc lột nặng nề.

- Chiến tranh xâm lược Đức bị thất bại, cuối cùng nước Pháp lại rơi vào sự xâm lược của Đức. Tư sản Pháp hèn nhát xin đình chiến, chịu bồi thường chiến phí nặng nề và tiến hành đàn áp phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản.

⟹ Vì vậy, nhân dân Pa-ri phải đấu tranh lật đổ nền thống trị của đế chế II, thành lập nhà nước vô sản để bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy”.

12 tháng 6 2021

Tham khảo ạ

Nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri do:

- Dưới nền thống trị của đế chế II (1852-1870), thực chất là nền chuyên chính của giai cấp tư sản, bên trong thì đàn áp quần chúng nhân dân đấu tranh, ngoài thì tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược. Vì thế, giai cấp vô sản bị bóc lột nặng nề.

- Chiến tranh xâm lược Đức bị thất bại, cuối cùng nước Pháp lại rơi vào sự xâm lược của Đức. Tư sản Pháp hèn nhát xin đình chiến, chịu bồi thường chiến phí nặng nề và tiến hành đàn áp phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản.

⟹ Vì vậy, nhân dân Pa-ri phải đấu tranh lật đổ nền thống trị của đế chế II, thành lập nhà nước vô sản để bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy”.

22 tháng 1 2019

Nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri vì nhân dân chống lại giai cấp tư sản đầu hàng Đức và đàn áp quần chúng.

17 tháng 11 2021

tham khảo

Nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri vì nhân dân chống lại giai cấp tư sản đầu hàng Đức và đàn áp quần chúng.

17 tháng 11 2021

Tham khảo

Nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri vì nhân dân chống lại giai cấp tư sản đầu hàng Đức và đàn áp quần chúng.

làm giúp mik mài mik thiCâu 1.                    Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là:A. Pa-ri, Duy-rich, Béc-lin.                          B. Luân Đôn, Pa-ri, Duy-richC. Pa-ri, Béc-lin, Luân Đôn.                        D. Béc-lin, Luân Đôn, Pa-ri.Câu 2.                    Đâu không phải là nguyên nhân đe dọa cuộc sống của cư dân trên các đảo...
Đọc tiếp

làm giúp mik mài mik thi

Câu 1.                    Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là:

A. Pa-ri, Duy-rich, Béc-lin.                          B. Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich

C. Pa-ri, Béc-lin, Luân Đôn.                        D. Béc-lin, Luân Đôn, Pa-ri.

Câu 2.                    Đâu không phải là nguyên nhân đe dọa cuộc sống của cư dân trên các đảo của châu Đại Dương ?

A. Bão nhiệt đới.                                         B. Ảnh hưởng của dòng biển.

C. Ô nhiễm môi trường biển.                       D. Nước biển dâng.

Câu 3.                    Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy núi:

A. An-det.                 B. Hi-ma-lay-a.          C. U-ran.                   D. At-lat.

Câu 4.                    Gia tăng tự nhiên ở châu Âu rất thấp nhiều nước còn âm nhưng dân số vẫn tăng do?

A. Thành phần dân nhập cư.                       B. Số người trong độ tuổi sinh đẻ lớn.

C. Ảnh hưởng của công nghiệp hóa.           D. Tỉ lệ tử vong ở người già lớn.

Câu 5.                    Loài nào là biểu tượng cho châu lục Ô-xtrây-li-a?

A. Cang-gu-ru.          B. Chim bồ câu.        C. Gấu.                      D. Khủng long.

Câu 6.                    Ngành nào chiếm tỉ trọng cao hơn trong nền kinh tế châu Âu?

A. Nông nghiệp.        B. Công nghiệp         C. Dịch vụ                 D. Thương mại.

Câu 7.                    Tổng diện tích của châu Đại Dương là:

A. 7,7 triệu km2.        B. 9,5 triệu km2.        C. 9 triệu km2.           D. 8,5 triệu km2.

Câu 8.                    Ở châu Đại Dương có những loại đảo nào?

A. Đảo núi lửa và đảo san hô.                     B. Đảo san hô và đảo nhân tạo.

C. Đảo núi lửa và đảo động đất.                 D. Đảo nhân tạo và đảo sóng thần.

Câu 9.                    Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là:

A. Ô-xtray-li-a và Niu Di-len.                     B. Ô-xtray-li-a và Pa-pua-niu-ghi-nê.

C. Niu Di-len và Dac-Uyn.                          D. Niu Di-len và Pa-pua-niu-ghi-nê.

Câu 10.               Trong số các ngành công nghiệp dưới đây, ngành nào được coi là ngành truyền thống của châu Âu?

A. Sản xuất ô tô                                          B. Lọc dầu.               

C. Cơ khí.                                                    D. Sản xuất máy bay.

Câu 11.               Bộ tộc nào không phải là người bản địa của châu Đại Dương:

A. Ô-xtra-lô-it           B. Mê-la-nê-diêng.     C. Nê-grô-it.              D. Pô-li-nê-diêng.

 

Câu 12.               Nguyên nhân cơ bản để khí hậu châu Đại Dương ôn hòa là:

A. Nhiều thực vật                                        B. Được biển bao quanh

C. Nằm ở đới ôn hòa                                   D. Mưa nhiều

Câu 13.               Thế mạnh kinh tê của các nước Bắc Âu không phải là

A. Rừng (khai thác gỗ, giấy...).                    B. Khai khoáng.       

C. Thủy năng.                                             D. Kinh tế biển.

Câu 14.               Vùng tập trung đông dân nhất Ôt-xtrây-li-a:

A. Vùng tây bắc và tây nam.                       B. Vùng phía đông, đông nam và tây nam.

C. Vùng trung tâm.                                     D. Vùng phía tây và tây bắc.

Câu 15.               Các nước có khí hậu địa trung hải trồng và xuất khẩu các loại cây ăn quả:

A. Cận nhiệt và ôn đới.                               B. Nhiệt đới và cận nhiệt.

C. Nhiệt đới và cam, chanh.                        D. Cận nhiệt đới và oliu.

Câu 16.               Nước có diện tích nhỏ nhất châu Âu:

A. Mô-na-cô.             B. Ai-xơ-len.              C. Đan mạch.            D. Va-ti-căng.

Câu 17.               Nước có vựa lúa mì lớn nhất châu Âu là:

A. Liên Bang Nga.     B. Liên Bang Đức.     C. Thổ Nhĩ Kỳ.         D. U-crai-na.

Câu 18.               Liên minh Châu Âu ra đời vào năm:

A. 1957.                    B. 1958.                    C. 1967.                    D. 1951.

Câu 19.               Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm:

A. Mức độ đô thị hóa rất thấp                     B. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát

C. Mức độ đô thị hóa cao                            D. Mức độ đô thị hóa thấp

Câu 20.               Tổ hợp sản xuất tiêu biểu cho sự hợp tác về sản xuất ở EU là

A. Sản xuất máy bay Bôeing.                      B. Sản xuất ô tô Tô y ô ta.

C. Sản xuất ô tô Huyn đai.                         D. Sản xuất máy bay Airbus

 

1
17 tháng 6 2018

a) Chứng minh

- Công xã Pa-ri đã đập tan bộ máy nhà nước tư sản cũ, lập nền chuyên chính của giai cấp vô sản. Cơ quan cao nhất là Hội đồng Công xã, gồm nhiều ủy ban, đứng đầu mỗi ủy ban là một ủy viên công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn.

- Quân đội và bộ máy cảnh sát cũ bị giải tán , thay thế vào là lực lượng vũ trang nhân dân.

- Công xã tách nhà thờ khỏi các hoạt động của trường học, nhà nước, nhà trường không dạy Kinh Thành.

- Công xã còn thi hành nhiều chính sách tiến bộ khác: công nhân được làm chủ những xí nghiệp mà bọn chủ bỏ trốn, kiểm soát tiền lương của các xí nghiệp, giảm bớt lao động đêm,...

- Đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc và không mất tiền cho toàn dân, cải thiện điều kiện làm việc cho nữ công nhân

Như vậy, cơ cấu tổ chức và hoạt động thực tế chứng tỏ Công xã Pa-ri là một nhà nước khác hẳn các kiểu nhà nước của những giai cấp bóc lột trước đó. Đây là một nhà nước kiểu mới – nhà nước vô sản, do dân và vì dân.

b) Ý nghĩa

- Mặc dù thất bại nhưng Công xã Pa-ri có ý nghĩa và ảnh hưởng to lớn đối với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản toàn thế giới

- Công xã Pa-ri để lại “mọt kinh nghiệm lịch sử có ý nghĩa vô cùng to lớn, một bước tiến nhất định của cách mạng vô sản trên thế giới” (Lê-nin)

- Những chính sách mà Công xã Pa-ri đề ra thể hiện sự sáng tạo hình thức nhà nước kiểu mới dựa trên cơ sở dân chủ vô sản và hoạt động lợi ích của đa số nhân dân lao động.

12 tháng 4 2017

- Sau thắng lợi của cuộc cách mạng 18-3-1871, chính quyền của giai cấp tư sản bị lật đổ, Uỷ ban trung ương Quốc dân quân đảm nhận chức năng của chính quyền mới, trở thành chính phủ lâm thời.
- Về tổ chức bộ máy nhà nước : ngày 26-3-1871, một chính phủ cách mạng được bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Cơ quan cao nhất của nhà nước mới là Hội đồng
Công xã. Hội đồng gồm nhiều uỷ ban, đứng đầu mỗi uỷ ban là mội uỷ viên công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn. Quân đội và cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào đó là lực lượng vũ trang nhân dân. Công xã tách nhà thờ khỏi những hoạt động của trường học và nhà nước, nhà trường không dạy Kinh thánh.
- Về chính sách : Công xã thi hành nhiều chính sách tiến bộ như công nhân được làm chủ những xí nghiệp mà bọn chủ bỏ trốn ; đối với những xí nghiệp chủ vẫn ở lại thì công nhân được kiểm soát chế độ tiền lương, giảm bớt lao động ban đêm... Công xã đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc và không mất tiền đối với toàn dân, quan tâm tới cải thiện điều kiện làm việc cho nữ công nhân...
Như vậy, về cơ cấu tổ chức và hoạt động thực tế chứng tỏ công xã Pa-ri là nhà nước khác hẳn các kiểu nhà nước của những giai cấp bóc lột trước đó. Đây là một nhà nước kiểu mới - nhà nước vô sản, do dân, vì dân.
Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri :
- Công xã Pa-ri chỉ tồn tại trong 72 ngày nhưng đã để lại "một kinh nghiệm lịch sử có ý nghĩa vô cùng to lớn, một bước tiến nhất định của cách mạng vô sản trên thế giới" (Lê-nin).
- Mặc dù thất bại, nhưng những chính sách của Công xã đề ra đã thể hiện sự sáng tạo hình thức nhà nước kiểu mới dựa trên cơ sở dân chủ vô sản và hoạt động vì lợi ích của đa số nhân dân lao động.

12 tháng 4 2017

- Sau thắng lợi của cuộc cách mạng 18-3-1871, chính quyền của giai cấp tư sản bị lật đổ, Uỷ ban trung ương Quốc dân quân đảm nhận chức năng của chính quyền mới, trở thành chính phủ lâm thời.
- Về tổ chức bộ máy nhà nước : ngày 26-3-1871, một chính phủ cách mạng được bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Cơ quan cao nhất của nhà nước mới là Hội đồng
Công xã. Hội đồng gồm nhiều uỷ ban, đứng đầu mỗi uỷ ban là mội uỷ viên công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn. Quân đội và cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào đó là lực lượng vũ trang nhân dân. Công xã tách nhà thờ khỏi những hoạt động của trường học và nhà nước, nhà trường không dạy Kinh thánh.
- Về chính sách : Công xã thi hành nhiều chính sách tiến bộ như công nhân được làm chủ những xí nghiệp mà bọn chủ bỏ trốn ; đối với những xí nghiệp chủ vẫn ở lại thì công nhân được kiểm soát chế độ tiền lương, giảm bớt lao động ban đêm... Công xã đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc và không mất tiền đối với toàn dân, quan tâm tới cải thiện điều kiện làm việc cho nữ công nhân...
Như vậy, về cơ cấu tổ chức và hoạt động thực tế chứng tỏ công xã Pa-ri là nhà nước khác hẳn các kiểu nhà nước của những giai cấp bóc lột trước đó. Đây là một nhà nước kiểu mới - nhà nước vô sản, do dân, vì dân.
Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri :
- Công xã Pa-ri chỉ tồn tại trong 72 ngày nhưng đã để lại "một kinh nghiệm lịch sử có ý nghĩa vô cùng to lớn, một bước tiến nhất định của cách mạng vô sản trên thế giới" (Lê-nin).
- Mặc dù thất bại, nhưng những chính sách của Công xã đề ra đã thể hiện sự sáng tạo hình thức nhà nước kiểu mới dựa trên cơ sở dân chủ vô sản và hoạt động vì lợi ích của đa số nhân dân lao động.