Dòng điện \(i\)\(=\)\(4\cos^2\)\(\omega\)\(t\) (A) có giá trị hiệu dụng:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R của mạch trong thời gian:
t1 = T 3 : Q1 = I12R.t1 = 9R. T 3 = 3RT
t2 = T 4 : Q2 = I22R.t2 = 4R. T 4 = RT
t3 = 5 T 12 : Q3 = I32R.t3 = 12R. 5 T 12 = 5RT
t = t1+t2+t3 = T là Q = I2Rt = I2RT
Mà Q = Q1+Q2+Q3 = 9RT => I2 = 9 => I = 3(A)
Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.
Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)
Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)
\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)
\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.
Hạ bậc \(i=4\cos^2\left(\omega t\right)\)
\(\Rightarrow i=4\cos^2\omega t=2+2\cos\left(2\omega t\right)\)
Gọi R là điện trở thuần của mạch; P là công suất tiêu thụ của mạch.
\(P=P_1+P_2\)
\(P_1=R.2^2=4R\)
\(P_2=R.\left(\sqrt{2}\right)^2=2R\)
Vậy \(P=4R+2R=6R=I^2R\) nên ta có \(I=\sqrt{6}\) A
Chọn B