K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

Đặt a=3k+r

a2=(3k+r)2=(3k+r).(3k+r)

                 = 9k2+3kr+3kr+r2

                 = 9k2+6kr +r2

Vì 9k2 chia hết cho 3 và 6kr chia hết cho 3 nên số dư của phép chia acho 3 là số dư của r2 cho 3 

Vậy r có thể là 0;1;2

Nếu r=0=>r2=0=> số dư là 0

Nếu r=1=>r2=1=> số dư là 1 

Nếu r=2=>r2=4 => số dư là 1 

Vậy số dư của phép chia a2 cho 3 là : 0;1

20 tháng 1 2017

Gọi số a có dạng:3k:3k+1:3k+2, ta có:

+trường hợp 1:a=3k thì:

a2=(3k)2

= 3k.3k

=9.k2 chia hết cho 3

Suy ra:9.k2 chia cho 3 dư 0.

+Trường hợp 2:a=3k+1 thì:

a2=(3k+1)2

= (3k+1)(3k+1)

=9k2 +3k+1+3k

=9k.k+6k+1 chia cho 3 dư 1

+Trường hợp 2:a=3k+2 thì:

a2=(3k+2)2

=(3k+2)(3k+2)

=9k2+6k+6k+4

=9k2+6k+6k+3+1 chia cho 3 dư 1

Vậy với \(a\in N\) thì a2 chia cho 3 có số dư là:0;1;1

NV
22 tháng 7 2021

Do a chia 5 dư 4 nên \(a=5k+4\) với \(k\in Z\)

\(\Rightarrow a^2=\left(5k+4\right)^2=25k^2+40k+16=25k^2+40k+15+1\)

\(=5\left(5k^2+8k+3\right)+1\)

\(\Rightarrow a^2\) chia 5 dư 1

19 tháng 11 2014

Theo bài ra ta có :

a : 3 dư 2 =>a+1 chia hết cho 3

a:7 dư 6 => a+1 chia hết cho 7

=>a+1 chia hết cho 21.

=>a+1 là B(21).

=>a+2= 21.k ( k là một số tự nhiên)

    a    = 21.k -1 

    a    = 21.k -21 + 21 - 1

    a    = 21.(k-1) + 20

=> a chia cho 21 dư 20 .

 

27 tháng 12 2020

Vì số dư là số dư lớn nhất có thể của phép chia nên số chia của phép chia đó là :

124 + 1 = 125

Thử lại :

208749 : 125 = 1669 ( dư 124 )

1669 x 125 + 124 = 208749 ( thỏa mãn )

Vậy số chia của phép tính đó là 125

3 tháng 9 2020

giúp mình với mình đang cần gấp