K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2016

Giả sử (x0;y0) và (x1;y1)  thuộc hàm số đang xét . Giả sử x1>x. Do đó để chứng minh hàm số đồng biến , ta chỉ cần chứng minh y1>y0

Ta có : y0=3x0+2  ;  y1=3x1+2

Xét : y1y0=3(x1x0)

Vì  x1>x0 nên 3(x- x0)>0, tức là y1y0>0y1>y0

Vậy ta có đpcm.

15 tháng 7 2016

Sao bạn bê nguyên xi phần giải của mình vào thế? 

15 tháng 7 2016

h roi minh moi tra loi 

15 tháng 7 2016

Giả sử (x0;y0) và (x1;y1)  thuộc hàm số đang xét . Giả sử x1>x. Do đó để chứng minh hàm số đồng biến , ta chỉ cần chứng minh y1>y0

Ta có : \(y_0=3x_0+2\)  ;  \(y_1=3x_1+2\)

Xét : \(y_1-y_0=3\left(x_1-x_0\right)\)

Vì  x1>x0 nên 3(x- x0)>0, tức là \(y_1-y_0>0\Rightarrow y_1>y_0\)

Vậy ta có đpcm.

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{3x_1-2-3x_2+2}{x_1-x_2}=3\)

Vậy: Hàm số đồng biến trên R

9 tháng 11 2021

Vì 3>0 nên hs đồng biến trên R

3 tháng 1 2021

a) Để hàm số đồng biến thì a>0  => m-1>0 <=> m>1

b) Thay M(2;1) vào h/s

1=(m-1).2+2m-5  => m=2

3 tháng 1 2021

c) Để d song song với đường thẳng trên thì a=a'  \(m-1=3\Leftrightarrow m=4\)

d) Cắt 1 điểm trên trục tung thì b=b'  \(\Leftrightarrow2m-5=3\Leftrightarrow m=4\)

3 tháng 11 2015

Hàm số có dạng  y=ax+ b   có :

a= m2+4m+5=(m2+4m+4)+1=(m+2)2+1 >0 với mọi m 

Vậy hàm số là hàm số bậc nhất  đồng biến

1:

a: m^2+1>=1>0 với mọi m

=>y=(m^2+1)x-5 luôn là hàm số bậc nhất

b: Do m^2+1>0 với mọi m

nên hàm số y=(m^2+1)x-5 đồng biến trên R

20 tháng 12 2021

b: Điểm N thuộc, điểm M ko thuộc