K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2016

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x^2+2=0\\x+1=0\end{array}\right.\)

=> x+1=0<=> x=-1

vậy nghiệm da thức x=-1

21 tháng 6 2016

\(\left(x^2+2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x^2+2=0\\x+1=0\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\phi\\x=-1\end{array}\right.\)

Vậy x = -1

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

1. F(-1) = 2.(-1)2 – 3. (-1) – 2 = 2.1 + 3 – 2 = 3

F(0) = 2. 02 – 3 . 0 – 2 = -2

F(1) = 2.12 – 3.1 – 2 = 2 – 3 – 2 = -3

F(2) = 2.22 – 3.2 – 2 = 8 – 6 – 2 = 0

Vì F(2) = 0 nên 0 là 1 nghiệm của đa thức F(x)

2. Vì đa thức E(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có một nghiệm là x = 0.

F(x)=0

=>x=-2 hoặc x=1

Để F(x) và G(x) có chung tập nghiệm thì:

-2+4a-2b+2=0 và 1+a+b+2=0

=>4a-2b=0 và a+b=-3

=>a=-1 và b=-2

12 tháng 5 2016

xét f(x)=0=> (x+1)(x-1)=0

   =>__x+1=0=>x=-1

      |__x-1=0=> x=1

vậy nghiêm của f(x) là ±1

12 tháng 5 2016

xét f(x)=0 => (x+1)(x-1)=0

=> __x+1=0=> x=-1

    |__x-1=0=> x=1

vậy nghiệm của f(x) là ±1

ta có: nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên ±1 cũng là nghiêm của g(x)

g(-1)=\(\left(-1\right)^3+a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+2=-1+a-b+2=1+a-b=0\)

g(1)=\(1^3+a.1^2+b.1+2=1+a+b+2=3+a+b=0\)

=>1+a-b=3+a+b

=>1-3-b-b=-a+a

=> -2-2b=0

=> -2b=2

=>b=2:(-2)=-1

thay b vào ta có:

\(g\left(1\right)=3+a+\left(-1\right)=0\)

=> 2+a=0

=> a=-2

Vậy a=-2 và b=-1

f(x)=0

=>x=1/2

g(1/2)=0

=>1-1/2a+1=0

=>2-1/2a=0

=>a=4

Đặt f(x)=0

=>(x-1)(x+2)=0

=>x=1 hoặc x=-2

Vì nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên g(1)=0 và g(-2)=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+a\cdot1^2+b\cdot1+2=0\\\left(-2\right)^3+a\cdot\left(-2\right)^2+b\cdot\left(-2\right)+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-3\\4a-2b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-3\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 5 2019

Lời giải:

\(f(x)=(x+1)(x-1)=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+1=0\\ x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=-1\\ x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy $x=1; x=-1$ là nghiệm của đa thức $f(x)$. Để 2 giá trị này cũng là nghiệm của $g(x)$ thì:

\(\left\{\begin{matrix} g(-1)=-1+a-b+2=0\\ g(1)=1+a+b+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a-b=-1\\ a+b=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=-2; b=-1\)

9 tháng 5 2019

bạn ơi

cái đoạn a-b = -1

a+b = -3

sao ra được nhanh kết quả v

chỗ đó mình ko hiểu lắm