K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2016

undefined

20 tháng 6 2016

Ta có:\(\frac{\left(3^4+3^3\right).\left(3^4+3^3\right)}{9^2}\)=\(\frac{\left(3^4+3^3\right)^2}{9^2}\)=\(\frac{3^4+3^3}{9}\)=\(\frac{81+27}{9}\)=\(\frac{108}{9}\)=12

Rất chi tiết, cái thứ 3 mình bỏ dấu mũ 2 vì cả ưử và mẫu đều có mũ 2 nên ta chia đều cho cả 2 số mũ đó nên mới ra \(\frac{3^4+3^3}{9}\)bạn ạ! Chúc bạn thành công!

11 tháng 10 2018

ta có:4/5:(4/5*5/4)/16/25-1/25+(27/25-2/25):4/7/(59/9-13/4)*36/17+6/5*1/2

       =4/5:3/5+7/4:7+3/5

        =4/3+1/4+3/5

         =3/2+3/5=21/10

6 tháng 8 2021

a) \(A=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}.\left(\dfrac{-4}{9}\right)=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)

b) \(B=2\dfrac{3}{11}.1\dfrac{1}{12}.\left(-2,2\right)=\dfrac{25}{11}.\dfrac{13}{12}.\dfrac{-11}{5}=-\dfrac{65}{12}\)

c) \(C=\left(\dfrac{3}{4}-0,2\right)\left(0,4-\dfrac{4}{5}\right)=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}\right)\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{11}{20}\left(\dfrac{-2}{5}\right)=\dfrac{-11}{50}\)

6 tháng 8 2021

A = 2/3 + -1/3

    = 1/3

B = 25/11 . 13/12 . (-2,2)

    = 325/132 . (-2,2)

    = -65/12

C = 11/20 . -2/5

    = -11/50

Chúc bạn học tốt!! ^^

    = -

23 tháng 3 2017

A = -2 nhé , 

gợi ý các bạn chọn (k) đúng cho mình.

3/4-[(-5/3)-(1/12+2/9)]

3/4-[(-5/3)-11/36]

3/4+71/36

49/18

4 tháng 8 2020

\(\frac{3}{4}-\left[\left(-\frac{5}{3}\right)-\left(\frac{1}{12}+\frac{2}{9}\right)\right]\)

\(=\frac{3}{4}-\left[-\frac{5}{3}-\frac{11}{36}\right]\)

\(=\frac{3}{4}-\left(-\frac{71}{36}\right)=\frac{3}{4}+\frac{71}{36}\)

\(=\frac{49}{18}\)

21 tháng 3 2022

Mọi người đánh giúp mình nhé! Hạn là tối nay!!

x-[17/2-6/35]=-1/3

x-583/70=-1/3

x=-1/3+583/70

x=1679/210

vậy x=1769/210

[2/3-(x-7/4)]=9/2+5/4

[2/3-(x-7/4)]=23/4

(x-7/4)=23/4+2/3

(x-7/4)=77/12

x=77/12+7/4

x=49/6

vậy x=49/6

29 tháng 7 2016

bài 1) Đặt \(B=\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\)

Ta có: \(A=B.\left(\frac{p}{m-n}+\frac{m}{n-p}+\frac{n}{p-m}\right)=B.\frac{p}{m-n}+B.\frac{m}{n-p}+B.\frac{n}{p-m}\)

\(B.\frac{p}{m-n}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{p}{m-n}=\frac{m-n}{p}.\frac{p}{m-n}+\frac{n-p}{m}.\frac{p}{m-n}+\frac{p-m}{n}.\frac{p}{m-n}\)

\(=1+\frac{n-p}{m}.\frac{p}{m-n}+\frac{p-m}{n}.\frac{p}{m-n}=1+\frac{p}{m-n}.\left(\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right)\)

\(=1+\frac{p}{m-n}.\left[\frac{\left(n-p\right).n}{mn}+\frac{\left(p-m\right).m}{mn}\right]=1+\frac{p}{m-n}.\frac{n^2-np+pm-m^2}{mn}\)

\(=1+\frac{p}{m-n}.\frac{\left(m-n\right).\left(p-m-n\right)}{mn}=1+\frac{p.\left(m-n\right).\left(p-m-n\right)}{\left(m-n\right).mn}=1+\frac{p.\left(p-m-n\right)}{mn}\)

\(=1+\frac{p^2-pm-pn}{mn}=1+\frac{p^2-p.\left(m+n\right)}{mn}\)

Vì m+n+p=0=>m+n=-p

\(=>B.\frac{p}{m-n}=1+\frac{p^2-p.\left(-p\right)}{mn}=1+\frac{2p^2}{mn}=1+\frac{2p^3}{mnp}\left(1\right)\)

\(B.\frac{m}{n-p}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{m}{n-p}=\frac{m-n}{p}.\frac{m}{n-p}+\frac{n-p}{m}.\frac{m}{n-p}+\frac{p-m}{n}.\frac{m}{n-p}\)

\(=1+\frac{m-n}{p}.\frac{m}{n-p}+\frac{p-m}{n}.\frac{m}{n-p}=1+\frac{m}{n-p}.\left(\frac{m-n}{p}+\frac{p-m}{n}\right)\)

\(=1+\frac{m}{n-p}.\left[\frac{\left(m-n\right).n}{np}+\frac{\left(p-m\right).p}{np}\right]=1+\frac{m}{n-p}.\frac{mn-n^2+p^2-mp}{np}\)

\(=1+\frac{m}{n-p}.\frac{\left(n-p\right).\left(m-n-p\right)}{np}=1+\frac{m.\left(n-p\right).\left(m-n-p\right)}{\left(n-p\right).np}=1+\frac{m.\left(m-n-p\right)}{np}\)

\(=1+\frac{m^2-mn-mp}{np}=1+\frac{m^2-m\left(n+p\right)}{np}=1+\frac{m^2-m.\left(-m\right)}{np}=1+\frac{2m^2}{np}=1+\frac{2m^3}{mnp}\left(2\right)\) (vì m+n+p=0=>n+p=-m)

\(B.\frac{n}{p-m}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{n}{p-m}=\frac{m-n}{p}.\frac{n}{p-m}+\frac{n-p}{m}.\frac{n}{p-m}+\frac{p-m}{n}.\frac{n}{p-m}\)

\(=1+\frac{m-n}{p}.\frac{n}{p-m}+\frac{n-p}{m}.\frac{n}{p-m}=1+\frac{n}{p-m}.\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}\right)\)

\(=1+\frac{n}{p-m}.\left[\frac{\left(m-n\right).m}{pm}+\frac{\left(n-p\right).p}{pm}\right]=1+\frac{n}{p-m}.\frac{m^2-mn+np-p^2}{pm}\)

\(=1+\frac{n}{p-m}.\frac{\left(p-m\right).\left(n-p-m\right)}{pm}=1+\frac{n.\left(p-m\right).\left(n-p-m\right)}{\left(p-m\right).pm}=1+\frac{n.\left(n-p-m\right)}{pm}\)

\(=1+\frac{n^2-np-mn}{pm}=1+\frac{n^2-n\left(p+m\right)}{pm}=1+\frac{n^2-n.\left(-n\right)}{pm}=1+\frac{2n^2}{pm}=1+\frac{2n^3}{mnp}\left(3\right)\) (vì m+n+p=0=>p+m=-n)

Từ (1),(2),(3) suy ra :

\(A=B.\frac{p}{m-n}+B.\frac{m}{n-p}+B.\frac{n}{p-m}=\left(1+\frac{2p^3}{mnp}\right)+\left(1+\frac{2m^3}{mnp}\right)+\left(1+\frac{2n^3}{mnp}\right)\)

\(=3+\frac{2p^3}{mnp}+\frac{2m^3}{mnp}+\frac{2n^3}{mnp}=3+\frac{2.\left(m^3+n^3+p^3\right)}{mnp}\)

*Tới đây để tính được m3+n3+p3,ta cần CM được bài toán phụ sau:

Đề: Cho m+n+p=0.CMR: \(m^3+n^3+p^3=3mnp\)

Từ m+n+p=0=>m+n=-p

Ta có: \(m^3+n^3+p^3=\left(m+n\right)^3-3m^2n-3mn^2+p^3=-p^3-3mn\left(m+n\right)+p^3\)

\(=-3mn\left(m+n\right)=-3mn.\left(-p\right)=3mnp\)

Vậy ta đã CM được bài toán phụ

*Trở lại bài toán chính: \(A=3+\frac{2.3mnp}{mnp}=3+\frac{6mnp}{mnp}=3+6=9\)

Vậy A=9

29 tháng 7 2016

bài 2)

a)Nhận thấy các thừa số của A đều có dạng tổng quát sau:

\(n^3+1=n^3+1^3=\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)=\left(n+1\right).\left(n^2-n+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=\left(n+1\right).\left(n^2-2.n.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)=\left(n+1\right).\left[\left(n-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]=\left(n+1\right).\left[\left(n-0,5\right)^2+0,75\right]\)

\(n^3-1=n^3-1^3=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)=\left(n-1\right).\left(n^2+n+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=\left(n-1\right).\left(n^2+2.n.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)=\left(n-1\right).\left[\left(n+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]=\left(n-1\right).\left[\left(n+0,5\right)^2+0,75\right]\)

suy ra \(\frac{n^3+1}{n^3-1}=\frac{\left(n+1\right).\left[\left(n-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(n-1\right).\left[\left(n+0,5\right)^2+0,75\right]}\)

Do đó: \(\frac{2^3+1}{2^3-1}=\frac{\left(2+1\right).\left[\left(2-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(2-1\right).\left[\left(2+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{3.\left(1,5^2+0,75\right)}{1.\left(2,5^2+0,75\right)}\)

\(\frac{3^3+1}{3^3-1}=\frac{\left(3+1\right).\left[\left(3-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(3-1\right).\left[\left(3+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{4.\left(2,5^2+0,75\right)}{2.\left(3,5^2+0,75\right)}\)

...........................

\(\frac{10^3+1}{10^3-1}=\frac{\left(10+1\right).\left[\left(10-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(10-1\right).\left[\left(10+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{11.\left(9,5^2+0,75\right)}{9.\left(10,5^2+0,75\right)}\)

\(=>A=\frac{3\left(1,5^2+0,75\right).4\left(2,5^2+0,75\right)........11.\left(9,5^2+0,75\right)}{1\left(2,5^2+0,75\right).2.\left(3,5^2+0,75\right)........9\left(10,5^2+0,75\right)}=\frac{3.4........11}{1.2......9}.\frac{1,5^2+0,75}{10,5^2+0,75}\)

\(=\frac{10.11}{2}.\frac{1}{37}=\frac{2036}{37}\)

Vậy A=2036/37

b) có thể ở chỗ 1+1/4 bn nhầm,phải là \(1^4+\frac{1}{4}\) ,mà chắc cũng chẳng sao,vì 14=1 mà

Nhận thấy các thừa số của B có dạng tổng quát:

\(n^4+\frac{1}{4}=n^4+n^2+\frac{1}{4}-n^2=\left(n^2\right)^2+2.n^2.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-n^2=\left(n^2+\frac{1}{2}\right)^2-n^2\)

\(=\left(n^2+\frac{1}{2}-n\right)\left(n^2+\frac{1}{2}+n\right)\)

\(B=\frac{\left(1^2+\frac{1}{2}-1\right).\left(1^2+\frac{1}{2}+1\right).\left(3^2+\frac{1}{2}+3\right).\left(3^2+\frac{1}{2}-3\right)..........\left(9^2+\frac{1}{2}-9\right).\left(9^2+\frac{1}{2}+9\right)}{\left(2^2+\frac{1}{2}-2\right).\left(2^2+\frac{1}{2}+2\right).\left(4^2+\frac{1}{2}-4\right).\left(4^2+\frac{1}{2}+4\right)......\left(10^2+\frac{1}{2}-10\right).\left(10^2+\frac{1}{2}+10\right)}\)

Mặt khác,ta cũng có: \(\left(a+1\right)^2-\left(a+1\right)+\frac{1}{2}=a^2+2a+1-a-1+\frac{1}{2}=a^2+a+\frac{1}{2}\)

Suy ra \(B=\frac{1^2+\frac{1}{2}-1}{10^2+\frac{1}{2}+10}=\frac{1}{221}\)

Vậy B=1/221

11 tháng 6 2018

Cách 1 :

\(M=\left(7-\frac{1}{3}+\frac{3}{4}\right)-\left(6+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)\)

\(M=\left(\frac{84}{12}-\frac{4}{12}+\frac{9}{12}\right)-\left(\frac{72}{12}+\frac{8}{12}-\frac{3}{12}\right)\)

\(M=\frac{89}{12}-\frac{77}{12}\)

\(M=\frac{12}{12}\)

\(M=1\)

Cách 2 :

\(M=\left(7-\frac{1}{3}+\frac{3}{4}\right)-\left(6+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)\)

\(M=7-\frac{1}{3}+\frac{3}{4}-6-\frac{2}{3}+\frac{1}{4}\)

\(M=\left(7-6\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\right)\)

\(M=1-1+1\)

\(M=1\)

11 tháng 6 2018

Cách 1:

\(M=\left(7-\frac{1}{3}+\frac{3}{4}\right)-\left(6+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)\)

\(M=\frac{89}{12}-\frac{77}{12}\)

\(M=1\)

Cách 2:

\(M=\left(7-\frac{1}{3}+\frac{3}{4}\right)-\left(6+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)\)

\(M=7-\frac{1}{3}+\frac{3}{4}-6-\frac{2}{3}+\frac{1}{4}\)

\(M=\left(7-6\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{3}\right)+\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\right)\)

\(M=1-1+1\)

\(M=1\)