K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2016

-Nhân hóa.

-Rút gọn câu.

10 tháng 5 2016

Nhân hóa: Ngày Huế đổ máu.

Rút gọn câu: Gặp nhau Hàng Bè.

31 tháng 7 2016

Hoán dụ: Đổ máu => h/ả của chiến tranh

Tác dụng: Nhấn mạnh sự tàn khốc đau thương của chiến tranh gây ra cho nhân dân Việt Nam, thể hiện tình yêu con người, yêu quê hương của tác giả

( phần tác dụng tớ chỉ ghi ý chính thôi, bạn tự thêm chắt vào cho hợp nhé vui)

31 tháng 7 2016

~Ẩn dụ [so sánh ngầm]
"Ngày Huế đổ máu" dễ cảm nhận được cái sôi sục của chiến tranh đang xảy ra tại Huế.

18 tháng 3 2016
-Đổmáu: sự hi sinh, mất mát
-> Quan hệ dấu hiệu của sự vật-sự vật
 
18 tháng 3 2016

hoán dụ

22 tháng 5 2021

- Hoán dụ

- Bằng những lười thơ trên tác giả đã khắc họa một cuộc chiến tranh ác nghiệt của người dân xứ huế

22 tháng 5 2021

kiểu?????????????????///

Hoán dụ

Hoán dụ

20 tháng 4 2022

biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ là hoán dụ

21 tháng 4 2022

BPNT:Hoán dụ                                                                                                           Lấy cụm từ "đổ máu" để chỉ ngày Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

1 tháng 5 2021

Theo mik, Là biện pháp nhân hóa vì câu "Ngày Huế đổ máu"

Tác dụng khiến câu hay hơn

là biện pháp hoán dụ.

Biện pháp ấy có tác dụng làm câu văn trở nên sinh động và nêu rõ nội dung khổ thơ muốn truyền đạt.

7 tháng 6 2017

- Đổ máu: là thương tích, mất mát, hi sinh, ở đây biểu thị chiến tranh bắt đầu xảy ra.

26 tháng 2 2022

Giúp em liên tưởng đến chiến tranh tại Huế.Vì " đổ máu "là gây mất mát , hi sinh , xô xát.Cũng báo sắp có chiến tranh sắp xảy ra

 

Phần I (6 điểm): Cho hai câu thơ“Ngày Huế đổ máu                                                     Chú Hà Nội về                                                    Tình cờ chú cháu                                                   Gặp nhau hàng...
Đọc tiếp

Phần I (6 điểm): Cho hai câu thơ

“Ngày Huế đổ máu

                                                     Chú Hà Nội về

                                                    Tình cờ chú cháu

                                                   Gặp nhau hàng Bè”

                                      (Ngữ văn 6, tập hai, NXB Giáo dục)

 

Câu 1.  Chép chính xác 8 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện đoạn thơ. Xác định  phương thức biểu đạt.

Câu 2. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong phần in đậm của hai câu thơ trên? Hình ảnh trong phần in đậm ấy gợi cho em cảm nhận gì?

Câu 3.  Cho biết nhân vật “cháu” được đề cập trong đoạn thơ trên là ai? Và «cháu» được nhà thơ giới thiệu làm công việc gì?

Câu 4.  Từ những câu thơ em vừa chép, hãy viết đoạn văn khoảng 7 câu trình bày cảm nhận của em về người cháu được nói tới trong đó có sử dụng một từ Hán Việt (gạch chân chú thích)

Phần II(4 điểm): Đọc kĩ văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi;

“Hãy hiểu những người yêu thương con; tình yêu là món quà đẹp nhất và nhận được chỉ khi đã được cho đi. Hãy thương mến những ai thật lòng yêu quý con; vì chỉ có ít người như thế trong cuộc đời. Rồi hãy đáp trả tình yêu đó gấp mười lần, hãy làm tràn đầy cuộc sống của họ bằng tình yêu xuất phát từ trái tim con, như ánh nắng mặt trời chiếu rọi những góc tối trên trái đất”..

(Trích “Con có biết” - Nhã Nam tuyển chọn)

          Câu 1: Theo em, người mẹ dạy con hãy làm điều gì?(trả lời ngắn gọn)

Câu 2: Trong chương trình Ngữ Văn 6 kì 2 có một tác phẩm kể về một cô bé không nhận được tình yêu thương nên đã “chết vì giá rét trong đêm giao thừa”. Hãy cho biết đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 3: Tình yêu thương như “ánh nắng mặt trời chiếu rọi” khi “xuất phát từ trái tim”. Em đã nhận được tình yêu thương như thế nào? Hãy trình bày cảm nhận của em khi được sống trong tình yêu thương ấy bằng một đoạn văn khoảng 10 dòng .

 

2
5 tháng 4 2022

Thi sao? 

5 tháng 4 2022

thi à