Giúp mk giải bảng 32.6 sách vật lí cho mk với !!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6.9 : D
Bài 6.10 : D
Bài 6.12 : Đợi tí mk nghĩ
Bài 6.13 : Chắc là C
Từ trang 1--- 9 có : 9 số
từ trang 10 ---99 có [ ( 99 - 10 ) : 1 + 1 ) x 2 = 180 ( số )
Số chữ số còn lại là : 2018 - ( 9 + 180 ) = 1829 ( số )
từ trang 100 --- ? là : 1829 : 3 - 1 x 1 + 100 = ( đề có sai ko bn )
Soạn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Câu 1 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Nhân vật trữ tình- tác giả trở thành khách trên chính mảnh đất quê hương mình ngay trong ngày đầu tiên trở về
→ Đây là lý do chính để tác giả sáng tác bài thơ
- Khác với Lý Bạch, xa quê, thương nhớ quê cũ nên tức cảnh sinh tình
Câu 2 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Trong bài có sử dụng hình thức tiểu đối:
+ Thiếu tiểu li gia >< Lão đại hồi
+ Hương âm vô cải >< Mấn mao tồi
→ Đối giữa các vế trong một câu, mỗi vế nhỏ có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh, hài hòa
- Thông qua hình thức tiểu đối này nhà thơ tổng quát được sự thật ngậm ngùi, suốt cuộc đời tha hương, ra đi từ khi còn trẻ trở về thì đã già. Tuy vậy giọng quê vẫn không thay đổi, vẫn nguyên vẹn
- Hương âm vô cải: Giọng quê không đổi nói tới tấm lòng không thay đổi, nói tới phần tinh tế sâu thẳm trong con người không thay đổi.
→ Hồn quê, tình yêu quê hương tồn tại vĩnh cửu trong tâm trí nhà thơ.
Câu 3 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Phương thức biểu đạt | Tự sự | Miêu tả | Biểu cảm | Biểu cảm qua miêu tả | Biểu cảm qua tự sự |
Câu 1 | X | X | X | ||
Câu 2 | X | X |
Câu 4 (trang 127 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Sự khác nhau cơ bản về giọng điệu biểu đạt ở câu thơ đầu và cuối
+ Hai câu thơ đầu: giọng tự sự xen lẫn chút ngậm ngùi, chua xót của người con xa quê lâu ngày trở lại: “ Trẻ đi, già trở lại nhà/ Giọng quê không đổi sương pha mái đầu.
+ Hai câu dưới: giọng bi hài, hóm hỉnh: sự hồn nhiên ngây thơ của trẻ tạo ra hoàn cảnh trớ trêu (khách ngay trên chính quê hương của mình)
→ Cảm giác xa lạ, lạc lõng ngay trên chính mảnh đất quê hương không còn người thân thích, quen biết khiến nhân vật trữ tình ngậm ngùi, chua xót
Luyện tập
Hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San
- Giống nhau: Hai bản dịch đều sử dụng thể thơ lục bát, gần sát với bản dịch nghĩa
- Khác nhau: Bản dịch của Phạm Sĩ Vĩ không xuất hiện “tiếu vấn” – Hình ảnh trẻ con cười (hỏi)
+ Bản dịch của Trần Trọng San phần cuối không được mềm, có phần hơi bị thiếu ý và hụt hẫng so với bản gốc.
lớp 6 hả bạn
uk. Giải giúp mk vs nha !!