đặc điểm cây sống trong môi trường nước
a,lá to
b,lá nhỏ
c,có nâng dỡ thiếu ô xi
d,sự thay đổi khí hậu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Mô tả sự trao đổi khí: Diễn ra cả ngày lẫn đêm
Ban ngày thì diễn ra quá trình quang hợp: Hấp thu CO2, thải ra O2
Ban đêm thì diễn ra quá trình hô hấp: Hấp thụ O2, thải CO2
*Các yếu tố ảnh hưởng:
-Nhiệt độ: khi nhiệt độ tăng, thoát hơi nước tăng, nên sự trao đổi khí trong quá trình quang hợp tăng.
-Cường độ ánh sáng: khi cường độ ánh sáng tăng, cường độ quang hợp tăng nên quá trình trao đổi khí cùng tăng.
-Nồng độ khí CO2: nếu nồng độ co2 tăng thì quá trình quang hợp cũng tăng dẫn đến sự trao đổi khí tăng.
-ảnh hưởng của Các chất khoáng: ảnh hưởng đến quá trình quang hợp nên cũng làm thay đổi tốc độ và tần suất trao đổi khí ở lá.
-Lượng nước: khi lượng nước trong đất giảm, trao đổi khí ở cây cũng giảm do quang hợp giảm.
Tham khảo
Khi thay đổi môi trường sống của mình, hai bạn đã nhận ra:
- Về sự phù hợp của đặc điểm cơ thể với môi trường sống: Thằn lằn không thể bò lên tường giống như tắc kè, cũng không thể kiếm ăn ngoài trời. Da của tắc kè cũng không giống da thằn lằn, nóng nên không thể kiếm ăn ngoài trời.
- Về hậu quả của việc thay đổi môi trường sống: Cả hai đều rất đói.
Vì ẩm ướt quanh năm mùa hạ mát mẻ mùa đông khong có lạnh lắm
vì mùa hạ khô mùa đông ấm áp mùa vào mùa thu đông
vì lượng mưa giảm dần mùa hạ nóng mùa đông lạnh có nhiều tuyết
v
Tham khảo!
1.
Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ:
- Thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí giảm 0,6°C, ở độ cao trên 3000 m của đỉnh núi An-pơ có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
=> Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao: rừng lá rộng -> rừng lá kim -> đồng cỏ -> tuyết.
- Khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng của sườn núi: Sườn núi đón gió ẩm và đón ánh nắng mặt trời có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn và phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng, khuất gió.
2.
Đặc điểm địa hình:
-Chủ yếu là sơn nguyên và bồn địa,cao trung bình 750m
-Có ít núi và đồng bằng(nhỏ hẹp,phân bố chủ yếu ở ven biển)
-Phía Đông có nhiều địa hình cao như sơn nguyên Êtiôpia,sơn nguyên Đông Phi
*Đặc điểm khí hậu;
-Nóng,nhiệt độ trung bình năm hơn 20 độC
-Khô,lượng mưa ít,phân bố không đều và giảm dần về 2 chí tuyến
Tham khảo
câu 1: Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ:
- Thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100 m nhiệt độ không khí giảm 0,6°C, ở độ cao trên 3000 m của đỉnh núi An-pơ có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
=> Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao: rừng lá rộng -> rừng lá kim -> đồng cỏ -> tuyết.
- Khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng của sườn núi: Sườn núi đón gió ẩm và đón ánh nắng mặt trời có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn và phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng, khuất gió.
câu 2:
Châu Phi có khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 20 °C, thời tiết ổn định. Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển. Sa mạc Sahara là hoang mạc cát lớn nhất thế giới.
Đáp án B
Trong các ví dụ trên, các ví dụ 1, 3, 4, 5 là thường biến
(2) là dạng đột biến gen
c
C