helpppppp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vận tốc ô tô thứ nhất là \(x\left(\dfrac{km}{h},x>0\right)\)
Gọi vận tốc ô tô thứ hai là \(x+20\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Thời gian đi của ô tô thứ nhất là : \(4h30=4+\dfrac{30}{60}=4+\dfrac{1}{2}=\dfrac{9}{2}h\)
Thời gian đi của ô tô thứ hai là : \(3^4\)
Quãng đường đi được ô tô thứ nhất là : \(x.\dfrac{9}{2}\)
Quãng đường đi được ô tô thứ hai là : \(\left(x+20\right).3\)
Ta có phương trình :
\(x.\dfrac{9}{2}=3\left(x+20\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{2}x=3x+60\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{2}x=\dfrac{6x}{2}+\dfrac{120}{2}\)
\(\Leftrightarrow3x=120\)
\(\Leftrightarrow x=40\left(tm\right)\)
Vận tôc ô tô thứ hai là : \(40+20=60\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Vậy \(v_1;40km;v_2=60km\)
Gọi vận tốc của xe thứ nhất là x (x>0)
Vận tốc của xe thứ nhất là x+20
Thời gian ô tô thứ nhất đi là: 10h30'-6h=4h30'=4,5h
Thời gian ô tô thứ 2 đi là: 10h30'-7h30'=3h
Quãng đường ô tô thứ nhất đi được là: 4,5x
Quãng đường ô tô thứ 2 đi được là: 3(x+20)
Theo bài ra ta có pt:
\(4,5x=3\left(x+20\right)\\ \Rightarrow4,5x=3x+60\\ \Rightarrow1,5x=60\\ \Rightarrow x=40\left(km/h\right)\)
Vận tốc của ô tô thứ 2 là: 40+20=60(km/h)
Extra Large Icons: Cỡ rất lớn
Large Icons: Cỡ lớn
Medium Icons: Cỡ trung bình
Small Icons: Cỡ nhỏ
List: Kiểu danh sách
Details: Kiểu chi tiết
a: Xét tứ giác ABCM có
MC//AB
MC=AB
Do đó: ABCM là hình bình hành
Số gà mái là (120+24):2=72(con)
Số gà trống là: 72-24=48(con)
Đây nha
Tối nay, sau khi học bài, chị gái của em đã giúp em thêu tên lên chiếc áo khoác đồng phục trường.
Đầu tiên, chị cẩn thận viết tên của em bằng bút chì lên phần cổ sau áo. Rồi chị mới mang ra bộ chỉ nhiều màu, hỏi em muốn thêu tên của mình bằng màu gì. Cuối cùng sau một hồi phân vân, em đã chọn màu xanh dương. Lúc này, chị mới bắt đầu xâu kim. Dưới bóng đèn, chị giơ đầu sợi chỉ ra trước cái lỗ, ngắm ngắm một chút rồi xâu qua ngay. Thắt nút chỉ xong, chị căng phần cổ áo đã viết tên vào giữa khung thêu, rồi mới bắt đầu thêu từng chút một. Chị đưa khung thêu ra dưới bóng đèn học, đầu hoi cúi, hai mắt nhìn chăm chú vào cây kim trên mặt vải. Chị kiên nhân thêu từng nét, từng nét một. Đặc biệt, chị không theu đường thẳng, mà thêu bằng các mũi móc xích, khiến tên em trông lại càng xinh hơn. Nhìn chị chăm chú thêu, em cảm giác hôm nay chị khác quá, dịu dàng và hiền từ hơn hẳn mọi ngày. Dường như, em nhìn thấy bóng dáng của mẹ trong cách mà chị hai thêu áo. Sau chừng mười lăm phút, chị hai thêu xong, đưa áo cho em xem thử. Em thích lắm, rối rít cảm ơn chị.
Lúc ấy, không chỉ em vui, mà chị cũng vui lắm. Niềm vui ấy thể hiện rõ qua ánh mắt sáng lấp lánh của chị.
Để tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức GTNNH=(x-2)(x+1)(x-2)(x+5), ta cần tìm điểm cực tiểu của hàm số.
Đầu tiên, ta tính toán đạo hàm của hàm số GTNNH theo biến x:
GTNNH' = (x+1)(x-2)(x+5) + (x-2)(x+1)(x+5) + (x-2)(x+1)(x-2)
Tiếp theo, ta giải phương trình GTNNH' = 0 để tìm các điểm cực trị của hàm số:
(x+1)(x-2)(x+5) + (x-2)(x+1)(x+5) + (x-2)(x+1)(x-2) = 0
Sau khi giải phương trình trên, ta thu được các giá trị của x là -5, -1 và 2.
Tiếp theo, ta tính giá trị của GTNNH tại các điểm cực trị và so sánh để tìm giá trị nhỏ nhất:
GTNNH(-5) = (-5-2)(-5+1)(-5-2)(-5+5) = 0
GTNNH(-1) = (-1-2)(-1+1)(-1-2)(-1+5) = 0
GTNNH(2) = (2-2)(2+1)(2-2)(2+5) = 0
Như vậy, giá trị nhỏ nhất của biểu thức GTNNH=(x-2)(x+1)(x-2)(x+5) là 0.
Là tên sao -> Thổ
Thú -> Thỏ
Tuổi -> Thọ
Thợ làm thủ công -> Thợ
=> Chọn A
#H
câu 10 : B thọ