K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2016

Giống nhau:

-Gồm 1 hoặc nhiều tế bào.

-Vừa có lợi vừa có hại.

Khác nhau:

-Nấm:

+Gồm những sợi không màu.

+Cơ quan sinh sản là mũ nấm.

+Có nhiều loại nấm(lớn và bé).

+Nấm sinh sản chủ yếu bằng bào tử.

Tảo:

+Cấu tạo đơn giản.

+Có màu khác nhau luôn luôn có chất diệp lục.

+Hầu hết tảo sống ở nước.

4 tháng 11 2017

Đáp án : C.

11 tháng 11 2018

+ Giống nhau:

    - Có cấu tạo đơn bào hoặc đa bào.

    - Chưa có rễ, thân, lá.

    - Có thể sinh sản sinh dưỡng

    - Có nhân hoàn chỉnh

  + Khác nhau:

Nấm Tảo

- Không có chất diệp lục nên sống theo kiểu dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh)

- Sinh sản bằng tiếp hợp

- Sống ở nơi đủ ẩm

- Có chất diệp lục nên có khả năng tự dưỡng

- Sinh sản bằng bào tử

- Sống trong nước

 

25 tháng 4 2021

+ Giống nhau: 

–   Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.

–   Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.

–   Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.

+ Khác nhau: Khác nhau giữa nấm và tảo

Nấm

Tảo

 

– Sông ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.

– Sống trong môi trường nước.

 

– Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.

-Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.

– Sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

– Sống tự dưỡng

20 tháng 3 2016

1/Những đặc điểm của nấm giống vi khuẩn:

-   Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

-   Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

2/ Những điểm giống nhau và khác nhau của tảo là:

+ Giống nhau: 

-    Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.

-    Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.

-    Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.

+ Khác nhau:   Khác nhau giữa nấm và tảo

NấmTảo
- Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.- Sống trong môi trường nước.
- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.
 
-Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.
 
-Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh.- Sống tự dưỡng

3/

-Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo:

 

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

-Mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng:

--Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính).

--Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.


 

 

 

 

 

15 tháng 1 2017

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào t


10 tháng 4 2018

Giống: Chúng đều được tách thành giới riêng, Có nhân thật (Thuộc nhóm Eucaryote), Đa phần các loài nấm kích thước nhỏ bé như tảo (vi nấm), sinh sản rất nhanh. 
Khác: Tảo quang hợp để tổng hợp các HCHC, nấm thì lấy dd từ xác thực vật để biến đổi thành các HCHC cho mình (Chúng không có diệp lục và không quang hợp), Tảo sống chủ yếu ở mt nước, nấm thì chỉ cần độ ẩm cao thôi, ... gì nữa nhỉ? 

22 tháng 4 2019

*Giống nhau: 

-    Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.

-    Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.

-    Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.

*Khác nhau: 

Nấm

- Sông ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.

- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.

- Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh.

Tảo :

- Sống trong môi trường nước.

-Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.

- Sống tự dưỡng

_Hok tốt_

Giống nhau: 

-    Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.

-    Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.

-    Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.

Khác nhau:   Khác nhau giữa nấm và tảo

Nấm

- Sông ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.

- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.

- Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh.

Tảo :

- Sống trong môi trường nước.

-Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.

- Sống tự dưỡng

28 tháng 3 2016

+ Giống nhau: 

-    Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.

-    Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.

-    Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.

+ Khác nhau:   Khác nhau giữa nấm và tảo

NấmTảo
- Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.- Sống trong môi trường nước.
- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.- Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.

- Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh.

- Sống tự dưỡng

 

9 tháng 8 2019

Etilen và axetilen có tính chất hóa học gần giống nhau:

- Cùng có phản ứng cộng với dung dịch brom:

Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 4 có đáp án (Đề 1) | Đề kiểm tra Hóa học 9 có đáp án

 

+ Giống nhau:

- Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.

- Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.

- Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.

+ Khác nhau: Khác nhau giữa nấm và tảo

 

Nấm

Tảo

- Sông ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.

- Sống trong môi trường nước.

- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.

-Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.

- Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh.

- Sống tự dưỡng

+ Giống nhau:

    - Có cấu tạo đơn bào hoặc đa bào.

    - Chưa có rễ, thân, lá.

    - Có thể sinh sản sinh dưỡng

    - Có nhân hoàn chỉnh

  + Khác nhau:

NấmTảo

- Không có chất diệp lục nên sống theo kiểu dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh)

- Sinh sản bằng tiếp hợp

- Sống ở nơi đủ ẩm

- Có chất diệp lục nên có khả năng tự dưỡng

- Sinh sản bằng bào tử

- Sống trong nước

 

16 tháng 11 2018

Sự giống nhau và khác nhau của quy luật đai cao và quy luật địa ô là:

   -Giống nhau: Hai quy luật này đều thuộc quy luật phi địa đới.

   - Khác nhau:

   +Về nguyên nhân;

•Quy luật đai cao: do giảm nhiệt độ theo độ cao cùng với sự thay đổi về lượng mưa và độ ẩm ở miền núi.

•Quy luật địa ô: do sự phân bố đất liền, biển, đại dương, cùng với các dãy núi cao chạy theo hướng kinh tuyến đã gây ra khí hậu phân hóa từ Đông sang Tây, càng vào sâu lục địa thì tính chất lục địa của khí hậu càng tăng.

   +Về sự biểu hiện của quy luật:

•Quy luật đai cao: phân bố các vành đai đất và thực vật theo độ cao.

•Quy luật địa ô: sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ.

   +Về sự phân bố:

•Quy luật đai cao: có ở tất cả các châu lục.

•Quy luật địa ô: chỉ thể hiện rõ ở châu Mĩ và lục địa Ôtrâylia