K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2016

noi co nhieu sinh vat song: dong bang, rung ram nhiet doi,bien sach,..

nơi có ít sinh vật sống: Nam Cực,sa mạc,biển chết,...

Nơi có nhiều sinh vật sinh sống :  rừng rậm, đại dương, thảo nguyên, đồng bằng,...

=> Nguyên nhân: vì điều kiện tự nhiên thuận lợi thích hợp cho sự phát triển

Nơi có ít động vật sinh sống: sa mạc, Nam cực,...

=> Nguyên nhân: vì điều kiện tự nhiên, thời tiết không thuận lợi cho sự phát triển

21 tháng 4 2016

noi co nhieu sinh vat la noi co do da dang sinh hoc cao do con noi co do da dang sinh hoc thap thi it sinh vat o do banhquabanh

6 tháng 4 2017

theo mk nghĩ thôi nha !!

có nhìu sinh vật rừng , núi , ..

nơi có ít sinh vật là sa mạc

nếu đúng thì tick cho mk nha !! thanghoa

6 tháng 4 2017

Nơi có nhiều sinh vật sinh sống : rừng rậm, đại dương, thảo nguyên, đồng bằng,... => Nguyên nhân: vì điều kiện tự nhiên thuận lợi thích hợp cho sự phát triển

Nơi có ít động vật sinh sống: sa mạc, Nam cực,... => Nguyên nhân: vì điều kiện tự nhiên, thời tiết không thuận lợi cho sự phát triển

19 tháng 2 2017

Đa dạng sinh học: Nền tảng cho phát triển bền vững. Số phận của nhân loại được liên kết chặt chẽ với đa dạng sinh học – sự đa dạng của sự sống trên trái đất.

Đa dạng sinh học là thiết yếu cho sự phát triển bền vững và hạnh phúc của loài người.

Đa dạng sinh học hỗ trợ trực tiếp cho các hoạt động kinh tế quan trọng và việc làm trong các lĩnh vực khác nhau như nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, dược phẩm, bột giấy và giấy, mỹ phẩm, làm vườn, xây dựng và công nghệ sinh học. Cung cấp nước sạch và an toàn cũng phụ thuộc vào đa dạng sinh học.

Đa dạng sinh học và các chức năng sinh thái cung cấp các hàng hóa và dịch vụ thiết yếu cho y tế - bao gồm cả các chất dinh dưỡng, làm sạch không khí, nước và điều tiết dịch bệnh.

Đa dạng sinh học đóng một vai trò quan trọng trong giảm nhẹ biến đổi khí hậu thông qua việc góp phần cô lập carbon trong một số của quần xã sinh vật.

Đa dạng sinh học cũng là nền tảng cho khả năng phục hồi hệ sinh thái và đóng một vai trò quan trọng như là một phần giảm rủi ro thiên tai và chiến lược xây dựng hòa bình…Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà tính đa dạng sinh học trên trái đất đang bị mất đi với tốc độ lớn, từ đó ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống con người.
Hiện nay các chính phủ đã thực hiện một số cam kết nhằm bảo vệ đa dạng sinh học. Một thành tựu quan trọng mà Công ước đa dạng sinh học đã đạt được là việc thông qua Kế hoạch chiến lược đa dạng sinh học giai đoạn 2011-2020 và Mục tiêu Aichi về đa dạng sinh học. Tuy nhiên, để đảm bảo việc đạt được các kế hoạch và mục tiêu Aichi, vấn đề đa dạng sinh học cần được giải quyết có hiệu quả trong các nội dung của Kế hoạch Phát triển bền vững. Chương trình nghị sự phát triển bền vững giai đoạn sau năm 2015 đề xuất một mục tiêu về quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững, trong đề xuất mục tiêu về bảo vệ dịch vụ hệ sinh thái và đa dạng sinh học và đảm bảo quản lý tốt nước và tài nguyên thiên nhiên khác. Đa dạng sinh học là thiết yếu để đạt dược các mục tiêu toàn cầu về phát triển bền vững, bao gồm xóa đói giảm nghèo.
Để hưởng ứng Ngày quốc tế đa dạng sinh học năm 2015, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; cơ quan trung ương của các ban, ngành, đoàn thể; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các đơn vị trực thuộc phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng tổ chức tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức của quần chúng nhân dân, đặc biệt là giới trẻ, các doanh nghiệp biết được tầm quan trọng về giá trị, vai trò của đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học đối với phát triển kinh tế, xã hội; kêu gọi cộng đồng cùng tham gia vào các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học.
Đồng thời, tổ chức phát động các phong trào: bảo vệ môi trường; sử dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên; trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh; bảo vệ nguồn nước; lồng ghép hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học vào kế hoạch hoạt động của cơ quan, địa phương; tổ chức các cuộc thi, triển lãm, xây dựng phim phóng sự chủ đề về đa dạng sinh học nói chung; đa dạng sinh học và phát triển bền vững nói riêng; treo áp phích, tranh cổ động, in tờ rơi và các hoạt động tuyên truyền khác tại cơ quan, địa phương.

23 tháng 4 2021

Cây phượng có một số loại chim sinh sản và làm tổ trên cây.

Chim sống và sinh sản ở trên cây, những chú chim còn mang những cành, lá hay những cọng rơm về làm tổ nữa con khỉ sống ở trên cây những con sâu, con sóc sinh sản và sống ở trên cây những chú gà, chú vịt cũng thường đẻ ở những đám cỏ

1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)3. Vì sao...
Đọc tiếp

1. Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào? Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó. Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.

2. Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)

3. Vì sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh? Kể tên những bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật. những biện pháp mà gia đình và địa phương em đã thực hiện để phòng chống các bệnh lây nhiễm do virus, vi khuẩn gây nên đối với con người, cây trồng và vật nuôi.

4. Lấy ví dụ về những vi khuẩn có ích và vi khuẩn gây hại cho sinh vật và con người. Lấy ví dụ về vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với người, sinh vật.

Kể tên một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên.

5. Em cần làm gì để tránh bị bệnh cúm, bệnh quai bị? Em có biết mình đã được tiêm vaccine phòng bệnh gì và khi nào không? Em hãy tìm hiểu và kể tên các bệnh phổ biến cần tiêm chủng cho trẻ em nước ta hiện nay.

6. Hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người? Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.

7. Vì sao nấm không thuộc về giới Thực vật hay giới Động vật? Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm. Nấm được chia thành mấy nhóm? Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Kể tên một số loại nấm mà em biết và phân chia các loại nấm đó vào từng nhóm nấm cho phù hợp. Nêu vai trò và tác hại của nấm.

8. Vì sao nói nấm có vai trò rất quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên Trái Đất? Hãy kể tên một bệnh do nấm gây ra và nêu cách phòng, chữa bệnh đó. Vì sao bánh mì, hoa quả để lâu ngày ở nhiệt độ phòng dễ bị hỏng?

9. Em hãy nêu một số bệnh lây nhiễm thường gặp trong đời sống và cho biết tác nhân gây bệnh là gì bằng cách hoàn thành bảng sau:

STT

Tên bệnh

Nguyên nhân

1

  

2

  

3

  

4

  

5

  

 10. Hãy hoàn thành bảng sau:

2
17 tháng 12 2021

Tham khảo:

Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.

17 tháng 12 2021

Tham khảo:

– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…

– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…

– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…

10 tháng 12 2021

Tham khảo:

 

Môi trường

Sinh vật 

Trong đất

Giun, dế, bọ cạp…

Ao, hồ

Cá, tôm, cua, ốc…

Trên mặt đất

Chó, mèo, lợn, gà, vịt, ngan…

10 tháng 12 2021

Tham khảo

 

– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…

– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…

– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…

 

 

26 tháng 4 2021

A.

* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ

- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.

- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.

* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác

26 tháng 4 2021

B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học

Các biện pháp đấu tranh sinh học

Tên sinh vật gây hại

Tên thiên địch

Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

- Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh

- Ấu trùng sâu bọ

- Sâu bọ

 

- Chuột

- Gia cầm

 

- Cá cờ

- Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo

- Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

- Trứng sâu xám

- Xương rồng

- Ong mắt đỏ

- Loài bướm đêm

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

- Thỏ

Vi khuẩn Myoma và Calixi

8 tháng 3 2022

là sự đa dạng về loài, số lượng cá thể trong loài và môi trường sống của sinh vật chỉ ở một vùng trên Trái Đất.

8 tháng 3 2022

là sự đa dạng về số lượng loài, sự đa dạng về loài, số lượng cá thể trong loài và môi trường sống của sinh vật trên Trái Đất.

Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc sinh sống nhưng thưa dân nhất nước ta.