K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(C=\left(1+3+3^2+3^3+3^4+3^5\right)+3^6\left(1+3+3^2+3^3+3^4+3^5\right)\)

\(=364\cdot\left(1+3^6\right)⋮14\)

 Ta có : 3C = 3 + 3^2 + 3^3 + ...3^12 
=> 3C - C = (3 + 3^2 + 3^3 + ...3^12) - (1+3+3^2+3^3+....+3^11) = 3^12 - 1 = 531440 
hay 2C = 531440 => C = 265720 
Dễ thấy kết quả trên chia hết cho  40

ai tích mình tích lại

3 tháng 4 2016

Ta có : \(C=1+3+3^2+3^3+...+3^{11}\)

\(=>3C=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{12}\)

\(=>2C=\left(3+3^2+3^3+3^4+...+3^{12}\right)-\left(1+3+3^2+3^3+...+3^{11}\right)\)

\(=>2C=3^{12}-1\)

\(=>C=\frac{3^{12}-1}{2}\)

\(=>C=\frac{531441-1}{2}\)

\(=>C=\frac{531440}{2}\)

\(=>C=265720\)

Mà : 265720 / 40 = 6643

=> C chia hết cho 40

16 tháng 3 2019

Câu a:

TH1 : $n = 3k$

thì $2^n - 1 = 2^{3k} - 1 = 8^k - 1 = (8-1)A = 7A$ chia hết cho $7$

TH2 : $n = 3k+1$

thì $2^n - 1 = 2^{3k+1} - 1 = 2\cdot 8^{k} - 1 = 2(8^k - 1) + 1 = 2\cdot (8-1)A + 1 = 2\cdot 7A + 1$ chia $7$ dư $1$ nên $2^n-1$ không chia hết cho $7$

TH3 : $n = 3k+2$

thì $2^n - 1 = 2^{3k+2} - 1 = 4\cdot 8^k - 1 = 4(8^k - 1) + 3 = 4\cdot (8 - 1)A + 3 = 4\cdot 7A + 3$ chia $7$ dư $3$ nên $2^n-1$ không chia hết cho $7$

Vậy với mọi $n \in \mathbb{Z^+}$ chia hết cho $3$ thì $2^n-1$ chia hết cho $7$

-Nguyễn Thành Trương-

16 tháng 3 2019

Câu 1b)

+ Với n = 2 ⇒ 3^2−1=8 chia hết cho 8
+ Giả sử với n = k ( k > 1) thì 3^k−1 cũng chia hết cho 8
+ Ta phải chức minh với n = k + 1 thì 3^n − 1 cũng chia hết cho 8 3^n−1=3^k+1−1=3.3^k−1=3.3^k−3=8=3(3^k−1)+8
Ta có 3^k−1 chia hết cho 8
⇒3(3^k−1)chia hết cho 8; 8 chia hết cho 8
=> 3^k+1−1 chia hết cho 8
Kết luận 3^n−1 chia hết cho 8 với n∈N

4 tháng 11 2017

e) \(3a+15⋮3a-1\)

=> \(3a-1+16⋮3a-1\)

Mà \(3a-1⋮3a-1\)

=> \(16⋮3a-1\)

.............

4 tháng 11 2017

a) \(a+11⋮a+3\)

\(\Rightarrow\left(a+3\right)+8⋮a+3\)

Mà \(a+3⋮a+3\)

=> \(8⋮a+3\)

=> \(a+3\in\text{Ư}\left(8\right)=\left\{\text{ }\pm1;\pm2\pm4;\pm8\right\}\)

=> \(a\in\left\{-4;-2;-5;-1;-7;1;-11;5\right\}\)

2 tháng 11 2016

Bài 2:

\(x^5=x^3\)

\(\Rightarrow x^5-x^3=0\)

\(\Rightarrow x^3\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^3=0\) hoặc \(x^2-1=0\)

+) \(x^3=0\Rightarrow x=0\)

+) \(x^2-1=0\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=1\) hoặc \(x=-1\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;-1\right\}\)

2 tháng 11 2016

mình chả hiểu

 

Bài 1. Tìm n thuộc N sao cho 1, n + 2 : hết cho n + 1 2, 2n + 7 : hết cho n + 1 3, 3n : hết cho 5 - 2n 4, 4n + 3 : hết cho 2n +6 5, 3n +1 : hết cho 11 - 2n Bài 2. Tìm các chữ số x,y biết 1, 25x2y : hết cho 36 2, 2x85y : hết cho cả 2 , 3 , 5 3, 2x3y : hết cho cả 2 và 5 ; chia cho 9 dư 1 4, 7x5y1 : hết cho 3 và x - y = 4 5, 10xy5 : hết cho 45 6, 1xxx1 : hết cho 11 7, 52xy : hết cho 9 và 2, : cho 5 dư 4 8, 4x67y : hết cho 5 và...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm n thuộc N sao cho

1, n + 2 : hết cho n + 1

2, 2n + 7 : hết cho n + 1

3, 3n : hết cho 5 - 2n

4, 4n + 3 : hết cho 2n +6

5, 3n +1 : hết cho 11 - 2n

Bài 2. Tìm các chữ số x,y biết

1, 25x2y : hết cho 36

2, 2x85y : hết cho cả 2 , 3 , 5

3, 2x3y : hết cho cả 2 và 5 ; chia cho 9 dư 1

4, 7x5y1 : hết cho 3 và x - y = 4

5, 10xy5 : hết cho 45

6, 1xxx1 : hết cho 11

7, 52xy : hết cho 9 và 2, : cho 5 dư 4

8, 4x67y : hết cho 5 và 11

9, 1x7 + 1y5 : hết cho 9 và x - y = 6

10, 3x74y : hết cho 9 và x - y = 1

11, 20x20x20x : hết cho 7

Bài 3: CMR

a, Trong 5 số tụ nhiên liên tiếp có 1 số : hết cho 5

b, ( 14n + 1) . ( 14n + 2 ) . ( 14n + 3 ) . ( 14n + 4 ) : hết cho 5 ( n thuộc N )

c, 88...8( n chữ số 8 ) - 9 + n : hết cho 9

d, 8n + 11...1( n chữ số 1 ) : hết cho 9 ( n thuộc N* )

e, 10n + 18n - 1 : hết cho 27

Bài 4.

1, Tìm các số tự nhiên chia cho 4 dư 1, còn chia cho 25 dư 3

2, Tìm các số tự nhiên chia cho 8 dư 3, còn chia cho 125 dư 12

3
28 tháng 2 2018

Bài 1. Tìm n thuộc N sao cho

1, n + 2 : hết cho n + 1

\(n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+1⋮n+1\)

\(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

n + 1 = -1 => n = -1 - 1 = -2

n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0

Vậy n = -2 hoặc 0, mà n thuộc N (theo đề bài)

=> n = 0

2, 2n + 7 : hết cho n + 1

\(2n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2+5⋮n+1\)

\(2n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

n + 1 = -5 => n = -6

n + 1 = -1 => n = -2

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 5 => n = 4

Vậy n \(\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)mà n thuộc N

=> n = 0 hoặc 4

- Các câu tiếp theo của b1 làm tương tự nhé :))

4 tháng 3 2018

Làm mẫu 1 vài câu thôi nhé :))

Bài 2. Tìm các chữ số x,y biết

2, 2x85y : hết cho cả 2 , 3 , 5

2x85y : hết cho 2 và 5 => y = 0

Để 2x850 : hết cho 3 thì 2 + x+ 8 + 5 + 0 phải : hết cho 3

=> 15 + x chia hết cho 3

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\\x=6\\x=9\end{matrix}\right.\)

Vậy để 2x85y : hết cho cả 2 , 3 , 5 thì y = 0 và x = 0 hoặc x = 3 hoặc x = 6 hoặc x = 9

3, 2x3y : hết cho cả 2 và 5 ; chia cho 9 dư 1

2x3y : hết cho cả 2 và 5 => y = 0

2x30 chia cho 9 dư 1 => 2 + x + 3 + 0 - 1 chia hết cho 9

=> 4 + x chia hết cho 9

=> x = 5

Vậy 2x3y : hết cho cả 2 và 5 ; chia cho 9 dư 1 khi y = 0 và x = 5

19 tháng 9 2024

calibudaicho