cho m > n. C/m : 2m - 3 > 2n - 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)m>n công vế vs 2
=> m+2>n+2
b) nhân cả 2 vế m>n cói -2, vì -2 là âm nên dấu bdt đổi chiều: -2m<-2n
c)m>n
=> 2m>2n
=> 2m-5>2n-5
d) m>n
=> -3m<-3n
=>4-3m<4-3n
a) Ta có: m > n => m + 2 > n + 2 (cộng hai vế với 2)
b) Ta có: m > n => -2m < -2n ( nhân hai vế với -2 và đổi chiều BĐT)
c) Ta có: m > n => 2m > 2n => 2m – 5 > 2n – 5
(nhân hai vế với 2, rồi cùng cộng vào hai vế với -5)
d) Ta có m > n => -3m < -3n ⇒ 4 – 3m < 4 – 3n
(nhân hai vế với -3 và đổi chiều BĐT, rồi cùng cộng vào hai vế với 4)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Ta có: m<n
<=> 2m<2n (nhân cả hai vế với 2)
<=> 2m+1<2n+1 (cộng cả hai vế với 1) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm
b. Ta có: m<n
<=> m-2<n-2 (cộng cả hai vế với -2)
<=> 4(m-2)<4(n-2) (nhân cả hai vế với 4) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm
c. Ta có: m<n
<=> -6m>-6n (nhân cả hai vế với -6)
<=> 3-6m>3-6n (cộng cả hai vế với 3) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm
d. Ta có: m<n
<=> 4m<4n (nhân cả hai vế với 4)
<=> 4m+1<4n+1 (cộng cả hai vế với 1)
mà 4n+1<4n+5
=> 4m+1<4n+5 \(\xrightarrow[]{}đpcm\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có m > n \(\Rightarrow2m>2n\)\(\Rightarrow2m-3>2n-3\)
lại có: \(-3>-4\)\(\Rightarrow2n-3>2n-4\)
Theo t/chất bắc cầu:
\(2m-3>2n-3>2n-4\)\(\Rightarrow2m-3>2n-4\)