K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2016

Sau khi lên cầm quyền, chính phủ Hítle đã thiết lập nền chuyên chế độc tài công khai với chính sách đối nội cực kì phản động và đối ngoại hiếu chiến xâm lược.

- Về chính trị : chính phủ Hítle công khai đàn áp, truy nã các đảng phái dân chủ, tiến bộ, trước hết đối với Đảng cộng sản Đức, tuyên bố phá bỏ hiến pháp Vaima.

- Về kinh tế : Đẩy mạnh quân sự hóa nền kinh tế nhằm phục vụ yêu cầu chiến tranh xâm lược. Năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp của Đức tăng 28% so với trước khủng hoảng và đứng đầu châu Âu tư bản về sản lượng thép và điện

- Về đối ngoại : Chính quyền Hítle ráo riết đẩy mạnh các hoạt động chiến tranh, nhất là từ năm 1935, khi ban hành các lệnh tổng động viên, thành lập quân đội thường trực và triển khai các hoạt động xâm lược ở châu Âu. Tới năm 1938, nước Đức đã trở thành một xưởng đúc súng và một trại lính khổng lồ và bắt đầu triển khai các hoạt động chiến tranh xâm lược

6 tháng 12 2021

Tham khảo

https://loigiaihay.com/trong-nhung-nam-1933-1939-chinh-c86a10965.html

1 tháng 5 2019

Nhờ những chính sách kinh tế của Hít-le, các ngành công nghiệp của Đức dần dần được phục hồi và hoạt động hết sức khẩn trương. Nền kinh tế nước Đức dần thoát khỏi khủng hoảng.

Năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp của Đức tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng và vượt qua một số nước tư bản châu Âu.

Dưới đây là bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Anh, Pháp, Đức, Italia năm 1937:

Đáp án cần chọn là: B

22 tháng 1 2018

Đáp án A

16 tháng 2 2022

tình hình thế giới 1929 - 1933 là khủng hoản kinh tế toàn cầu nhiều nước thiết lập chủ nghĩa phát xít còn tình hình thế giới 1939 - 1945 là thế chiến số 2

29 tháng 2 2016

- Tình hình chính trị :

 Trên thế giới, 1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính phủ Pháp đầu hàng Đức, Ở Đông Dương, Pháp thực hiện chính sách vơ vét sức người, sức của để dốc vào cuộc chiến tranh.

 Tháng 9-1940, Nhật vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng. Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh, đàn áp cách mạng. Các đảng phái thân Nhật ra sức tuyên truyền lừa bịp về văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp.

Bước sang năm 1945, ở châu Âu, Đức thất bại nặng nề; ở châu Á – Thái Bình Dương, Nhật thua to. Ở Đông Dương, ngày 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp. Lợi dụng cơ hội đó, các đảng phái chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng khởi nghĩa.

- Tình hình kinh tế – xã hội :

Về kinh tế :

Pháp ra lệnh tổng động viên, thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”:

Nhật buộc Pháp phải cho Nhật sử dụng phương tiện giao thông, cung cấp lương thực, thực phẩm, tiền cho Nhật.

 Quân Nhật còn cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu phục vụ cho nhu cầu chiến tranh

Nhật yêu cầu Pháp xuất các nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ (than, sắt, cao su, xi măng …)

 Công ty của Nhật còn đầu tư vào những ngành phục vụ cho quân sự  như  măng-gan, sắt, phốt phát, crôm .           

 Về xã hội:

 Chính sách bóc lột của Pháp – Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực, (  một cổ hai tròng) Cuối 1944 đầu năm 1945 có 2 triệu đồng bào chết đói.

Các giai cấp, tầng lớp ở nước ta, trừ tay sai đế quốc, đại địa chủ và tư sản mại bản, đều bị ảnh hưởng bởi chính sách bóc lột của Pháp - Nhật.

Trước những chuyển biến của tình hình thế giới, Đảng phải kịp thời đề ra đường lối đấu tranh phù hợp.

9 tháng 8 2019

Đáp án C

25 tháng 5 2017

*Tình hình chính trị:

- Tháng 9 - 1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Pháp ra sức vơ vét thuộc địa để phục vụ cho cuộc chiến tranh.

- Tháng 9 - 1940, Việt Nam chịu sự thống trị của Nhật - Pháp.

- Tháng 3 - 1945, Nhật đảo chính Pháp, nhân dân Việt Nam sôi sục khí thế cách mạng, sẵn sàng khởi nghĩa.

*Tình hình kinh tế - xã hội:

- Pháp thi hành chính sách Kinh tế chỉ huy.

- Phát xít Nhật ra sức cướp bóc ruộng đất của nông dân.

- Các công ty Nhật đầu tư vào các những ngành phục vụ cho quân sự.

- Cuối năm 1944 - đầu năm 1945, gần 2 triệu đồng bào của ta chết đói.

23 tháng 1 2017

- Là nước bại trận,chịu nhiều tổn thất nặng nề: kinh tế, chính trị và quân sự sụp đổ. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt dẫn tới bùng nổ cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng 11-1918

- Tháng 6-1919, Đức kí Hoà ước Véc-xai với những điều khoảng hết sức nặng nề

- Tháng 11-1918, cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ. Mùa hè 1919 nền cộng hoà Vaima ra đời

- Đảng Cộng Sản Đức (thành lập vào tháng 12-1918) đã trực tiếp lãnh đạo phong trào

- Trong bối cảnh đó, phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao trong những năm 1919-1923

- Đỉnh cao phong trào là cuộc nổi dậy của công nhân vùng Ba-vi-e tháng 4-1919, dẫn đến sự thành lập nước Cộng Hoà Xô Viết Ba-vi-e

- 10-1923, công nhân Ham-buốt khởi nghĩa vũ trang nhưng thất bại.