K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2015

Giả sử chỉ có 3 số có tổng chia hết cho 4 vậy thì gọi 3 số đó là a,b,c ta có 

a+b+c chia hết cho 4 và giả sử a,b,c đều lẻ vậy thì a+b+c ko chia hết cho 4 vô lí ! 

Vậy theo nguyên tắc dirichlet ta chỉ chọn được 4 số có tổng chia hết cho 4

22 tháng 10 2016

cái này không khó dài dòng lắm

AA
23 tháng 10 2016

Bạn tham khảo bài tương tự ở đây nhé.

Bài toán 120 - Học toán với OnlineMath

2 tháng 6 2017

Gọi 7 số đó lần lượt là a1 , a2 , ... , a7 . 

Ta chọn được hai số có tổng chia hết cho 2, chẳng hạn a1 + a2 = 2k1 . Còn lại 5 số, lại chọn được hai số có tổng chia hết cho 2, chẳng

hạn a3 + a4 = 2k2

Còn lại 3 số, lại chọn được hai số có tổng chia hết cho 2, chẳng hạn a5 + a6 = 2k3

Xét ba số k1 , k2 , k3 ta chọn được hai số có tổng chia hết cho 2, chẳng hạn k1 + k2 = 2q

Như vậy : 2k1 + 2k2 = 4q hay a1 + a2 + a3 + a4 = 4q \(⋮\)4

2 tháng 6 2017

Gói 7 thì lần lượt sẽ là :"

a, a2 ... => a7 .

Chọn đc 2 số có tổng chia hết cho 2 là : ( ví dụ )

a1 + a2 = 2k1

Vậy còn lại 5 số ! tiếp tục chọn tổng số chia hết cho 2

a3 + a4 = 2k2

Còn lại 3 số ! : a5 + a6 = 2k3

3 số : ta sẽ chọn số chia hết cho 2 :

Như vậy ta có thể làm :

k1 + k2 = 2q

2k1 + 2k2 = 4q

a1 + a2 + a3 + a4 = 4q : 4

Đáp số : .....

23 tháng 8 2017

Tìm x : 

a) ( x - 15 ) . 35 = 0 

               x - 15 = 0 : 35

               x - 15 = 0  

                      x = 0 + 15

                      x = 15

b) 32 ( x - 10 ) = 32 

              x - 10 = 32 : 32

              x - 10 = 1

                     x = 1 + 10

                     x = 11

3 tháng 6 2017

Đặt 7 số TN đó là A, B, C, D, E, F, G. Lấy kết quả của bài 1: Trong 3 số tự nhiên bất kỳ luôn có 2 số là số chẵn ( chia hết cho 2)

A, B, C Và D, E, F mỗi nhóm có 1 cặp chia hết cho 2

* Giả thử (A+B) =2 m và (D+E)=2n –> (A+B) + (C+D)= 2(m+n)

Còn 3 số C F G sẽ có 1 cặp chia hết cho 2

( C + F) = 2 p Với m,n,p cúng là số tự nhiên

Trong 3 số m, n, p luôn chọn được 2 số có tổng chia hết cho 2.

*Giả thử (m + n) =2 q ( q là số TN) thì ta có

(A+B) + (C+D)= 2(m+n) = 4q ==> A+B+C+D chia hết cho 4 (ĐPCM)

Tương tự nếu chon các nhóm số khác ta cũng được 4 số trong 7 số bât kỳ trên chia hết cho 4

4 tháng 1 2017

Số lẻ chia cho 2 dư 1

Số lẻ 1 + số lẻ 2 + số lẻ 3 + số lẻ 4 = số chẵn 1 + số chẵn 2 + số chẵn 3 + số chẵn 4 + 1 + 1 + 1 + 1

=> Tổng 4 số lẻ bất kì luôn chia hết cho 4

4 tháng 1 2017

có bài nào dễ hiểu nữa không

7 tháng 12 2017

 - Nếu trong 5 số lẻ đó  có 4 số  có tổng chia hết cho 4 thì bài toán được chứng minh 

- Nếu trong 5 số lẻ đó  có 4 số không có tổng chia hết cho 4 

Khi các tổng S1,S2 ,....,S5 khi chia cho 4 sẽ có thể  dử là 1,2,3 [ 3 khả năng] 

  Do đó theo nguyên lí Đi - rích - lê sẽ tồn tại hai tổng Sm , S [  m > n ] khi đó sẽ cùng dư khi : 4

 -> Sm-Sn chia hết cho 4

    [ a1 + a2+a3+.........+am ]  -  [ a1 + a2+a3+.........+an ] 

 <=>  an+1 + an+2 + ......................... + am chia hết cho 4

  Vật ttoorng các số an+1 + an+2 + ......................... + am chia hết cho 4 

          Từ 2 th  => bài toán được chứng minh