Cho sơ đồ K + O2 - K2O Tìm số nt K, pt O2 phản unges để tạo ra 200pt K2o
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PTHH:4K+O_2\rightarrow2K_2O\\ \Rightarrow Tỉ.lệ:4,1,2\\ \Rightarrow C\)
\(4K+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2K_2O\\ 1.n_K=\dfrac{5,85}{39}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{K_2O}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(mol\right)\\ m_{K_2O}=94.0,075=7,05\left(g\right)\\ 2,n_K=\dfrac{9,36}{39}=0,24\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{0,24}{4}=0,06\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đkc\right)}=0,06.24,79=1,4874\left(l\right)\)
Số mol của kali
nK = \(\dfrac{m_K}{M_K}=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 4K + O2 → (to) 2K2O\(|\)
4 1 2
0,2 0,1
Số mol của kali oxit
nK2O = \(\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của kali oxit
mK2O = nK2O . MK2O
= 0,1 . 94
= 9,4 (g)
Chúc bạn học tốt
nK=7,8/39=0,2(mol)
nO2=5,6/22,4=0,25(mol)
PTHH: 4 K + O2 -to-> 2 K2O
Ta có: 0,2/4 < 0,25/1
=> K hết, O2 dư, tính theo nK
Ta có: nK2O= 2/4 . nK=2/4 . 0,2=0,1(mol)
=>mK2O=0,1.94=9,4(g)
\(Câu.2:\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{14,7}{122,5}=0,12\left(mol\right)\\ n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,12\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,12=0,18\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đkc\right)}=0,18.24,79=4,4622\left(l\right)\\ m_{KCl}=74,5.0,12=8,94\left(g\right)\)
Câu 3:
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\\ 1,V_{H_2\left(đkc\right)}=24,79.0,45=11,1555\left(l\right)\\ 2,n_{HCl}=\dfrac{6}{2}.0,3=0,9\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,9}{1,5}=0,6\left(l\right)\\ 3,n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=V_{ddHCl}=0,6\left(l\right)\\ C_{MddAlCl_3}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5\left(M\right)\)
\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:4K+O_2\underrightarrow{to}2K_2O\\ Vì:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,25}{1}\\ \rightarrow O_2dư.\\ n_{K_2O}=\dfrac{2}{4}.n_K=\dfrac{2}{4}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{K_2O}=94.0,1=9,4\left(g\right)\)
4 K + O 2 → 2 K 2 O
Số nguyên tử K : số phân tử O 2 = 4:1
Số nguyên tử K : số phân tử K 2 O = 4:2 = 2:1
PTHH:4K+O2->2K2O
Số nguyên tử K:số phân tử K2O=4:2
Số phân tử O2:số phân tử K2O=1:2
a)
$4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O$
Tỉ lệ số nguyên tử K : số phân tử oxi : số phân tử $K_2O$ là 4 : 1 : 2
b)
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
Tỉ lệ số phân tử $P_2O_5$ : số phân tử $H_2O$ : số phân tử $H_3PO_4$ là 1 : 3 : 2
c) $Hg(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} Hg + 2NO_2 + O_2$
Tỉ lệ số phân tử $Hg(NO_3)_2$ : số nguyên tử Hg : số phân tử $NO_2$ : số phân tử $O_2$ là 1 : 1 : 2 : 1
d)
$2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$
Tỉ lệ số phân tử $Al(OH)_3$ : số phân tử $Al_2O_3$ : số phân tử $H_2O$ là 2 : 1 : 3
Đáp án D
(1) H2 + CuO → H2O + Cu
(2) 3C + 2KClO3 → 3CO2 + 2KCl
(3) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
(4) 2Mg + SO2 → 2MgO + S
(6) K2O + CO2 → K2CO3
PTHH: \(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)
TPT: 4______1_______2
TĐB: ______________200
=> Số nguyên tử K : \(\dfrac{200.4}{2}=400\)
Số phân tử O2 : \(\dfrac{200.1}{2}=100\)