K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

+) Cách 1

PT \(\Rightarrow2\left(x-2\right)^2=-3\)  (Vô lý vì vế trái không âm)

  Vậy phương trình vô nghiệm

+) Cách 2

PT \(\Rightarrow2\left(x^2-4x+4\right)+3=0\)

      \(\Rightarrow2x^2-8x+11=0\)

      \(\Rightarrow x^2-4x+\dfrac{11}{2}=0\)

      \(\Rightarrow x^2-2\cdot2x+4+\dfrac{3}{2}=0\)

      \(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=-\dfrac{3}{2}\) (Vô lý)

  Vậy phương trình vô nghiệm

Cách 1: 

Ta có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)^2+3\ge3>0\forall x\)

Vậy: Đa thức vô nghiệm

11 tháng 9 2020

Bài 1.

( 1 - 3x )( x + 2 )

= 1( x + 2 ) - 3x( x + 2 )

= x + 2 - 3x2 - 6x 

= -3x2 - 5x + 2

= -3( x2 + 5/3x + 25/36 ) + 49/12

= -3( x + 5/6 )2 + 49/12 ≤ 49/12 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> x + 5/6 = 0 => x = -5/6

Vậy GTLN của biểu thức = 49/12 <=> x = -5/6

Bài 2.

A = x2 + 2x + 7

= ( x2 + 2x + 1 ) + 6

= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x

=> A vô nghiệm ( > 0 mà :)) )

Bài 3.

M = x2 + 2x + 7

= ( x2 + 2x + 1 ) + 6

= ( x + 1 )2 + 6 ≥ 6 > 0 ∀ x

=> đpcm

Bài 4.

A = -x2 + 18x - 81

= -( x2 - 18x + 81 )

= -( x - 9 )2 ≤ 0 ∀ x 

=> đpcm 

Bài 5. ( sửa thành luôn không dương nhé ;-; )

F = -x2 - 4x - 5

= -( x2 + 4x + 4 ) - 1

= -( x + 2 )2 - 1 ≤ -1 < 0 ∀ x

=> đpcm 

11 tháng 9 2020

Bài 2 

Ta có A = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0

Đa thức A vô nghiệm

Bại 3: Ta có M = x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 1) + 6 = (x + 1)2 + 6\(\ge\)6 > 0 (đpcm)

Bài 4 Ta có A = -x2 + 18x - 81 = -(x2 - 18x + 81) = -(x - 9)2 \(\le0\)(đpcm)

Bài 5 Ta có F = -x2 - 4x - 5 = -(x2 + 4x + 5) = -(x2 + 4x + 4) - 1 = -(x + 2)2 - 1 \(\le\)-1 < 0 (đpcm)

NV
11 tháng 1 2024

b.

Đặt \(f\left(x\right)=x^2-5x+51=x^2-5x+\dfrac{25}{4}+\dfrac{37}{2}=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{37}{2}\)

Do \(\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2\ge0;\forall x\Rightarrow\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{37}{2}\ge\dfrac{37}{2}\) ;\(\forall x\)

\(\Rightarrow\) Đa thức \(f\left(x\right)\) không có nghiệm

c.

Đặt \(g\left(x\right)=-x^2-6x-45=-\left(x^2+6x+9\right)-36=-\left(x+3\right)^2-36\)

Do \(-\left(x+3\right)^2\le0;\forall x\Rightarrow-\left(x+3\right)^2-36\le-36\) ;\(\forall x\)

\(\Rightarrow\) Đa thức \(g\left(x\right)\) không có nghiệm

d.

Đặt \(h\left(x\right)=x^2-4x+26=\left(x^2-4x+4\right)+22=\left(x-2\right)^2+22\)

Do \(\left(x-2\right)^2\ge0;\forall x\Rightarrow\left(x-2\right)^2+22\ge22\) ;\(\forall x\)

\(\Rightarrow\) Đa thức \(h\left(x\right)\) không có nghiệm

4.

d. \(x^3-19x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x-19=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=19\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức có 2 nghiệm là \(x=0;x=19\)

22 tháng 4 2016

Ta có x^2-x+3=x^2-1/2x-1/2x+1/4+11/4

                    = x(x-1/2)-1/2(x-1/2)+11/4

                   = (x-1/2)(x-1/2)+11/4

                  = (x-1/2)^2+11/4

Vì (x-1/2)^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0; 11/4 >0 nên (x-1/2)^2+11/4>0

Vậy đa thức trên vô nghiệm

22 tháng 4 2016

Có x^2-x+3=x(x-1)+3

mà x và x-1 là 2 số nguyen liên tiếp nên luôn có tích lớn hơn hoặc =0

=>x(x-1)> hoặc =0

=>x(x-1)+3>0

=> đa thức đã cho luôn lớn hơn 0

=> x^2-x+3 vô nghiệm

*Rút kinh nghiệm lần sau khi chứng minh vô nghiẹm phải chứng minh cho đa thức đó lớn hơn hoặc nhỏ hơn 0

cách khả dụng nhất là chứng minh cho đa thức đó là tổng của các căn bậc 2 cộng với 1 số cụ thể

a: 6x^2-7x-3=0

=>6x^2-9x+2x-3=0

=>(2x-3)(3x+1)=0

=>x=-1/3 hoặc x=3/2

=>ĐPCM

b: 2x^2-5x-3=0

=>2x^2-6x+x-3=0

=>(x-3)(2x+1)=0

=>x=-1/2 hoặc x=3

=>ĐPCM

13 tháng 4 2017

Ta có: x^4 lớn hơn hoặc bằng 0

        2*x^2 lớn hơn hoặc bằng 0

=> P(x) = x^4 + 2*x^2 + 1 > 0

=> Đa thức P(x) không có nghiệm

13 tháng 4 2017

P(x) = x4 + 2x2 + 1 = 0

P(x) = (x+ 1)2 = 0

P(x) = x2 + 1 = 0

P(x) = x2 = -1

     mà x2 \(\ge\) 0 > 1 với mọi x

Vậy đa thức vô nghiệm

                  

4 tháng 4 2019

Vì đa thức f(x) có nghiệm là 1/2

=>  x = 1/2

Ta có

f(x) = 0

m.x - 3 = 0

m.1/2 - 3 = 0

m. 1/2 = 3

m = 3 : 1/2

m = 6

VẬY:.................

thanks nha nhưng mik vừa nghĩ ra òi

nhưng dù sao cx cảm ơn