Cho hình thang ABCD ; đáy nhỏ AB ; đáy lớn CD . Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I . Biết diện tích tam giác ABI là 24,5cm2 ; diện tích tam giác ICD là 98cm2 . Tính diện tích hình thang ABCD .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Lời giải:
Giả sử hình thang $ABCD$ có 2 đáy $AB,CD$
Vì $ABCD$ là hình thang nên: $\widehat{BAD}+\widehat{ADC}=180^0$
Vì $ABCD$ là tứ giác nội tiếp nên $\widehat{BAD}+\widehat{BCD}=180^0$
$\Rightarrow \widehat{ADC}=\widehat{BCD}$
Hình thang $ABCD$ có 2 góc ở đáy cùng kề cạnh $DC$ là $\widehat{ADC}=\widehat{BCD}$ nên $ABCD$ là hình thang cân (đpcm)

từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt CD tại E
\(\Rightarrow\) Tứ giác ABCE là hình bình hành \(\Rightarrow AB=CE=4cm;AE=BC=5cm\)\(\Rightarrow DE=CD-EC=4cm\)
xét tam giác ADE có AD2+ DE2 = 32 + 42 = 25; AE2 = 52 =25 \(\Rightarrow AD^2+DE^2=AE^2\)\(\Rightarrow\Delta ADE\) vuông tại D \(\Rightarrow AD\) Vuông góc với DE hay AD vuông góc với DC suy ra tứ giác ABCD là hình thang vuông


Xét ΔOAB có OA=OB
nên ΔOAB cân tại O
Suy ra: \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)
mà \(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)
và \(\widehat{OBA}=\widehat{ODC}\)
nên \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)
Xét ΔODC có \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)
nên ΔODC cân tại O
Suy ra: OD=OC
Ta có: OA+OC=AC
OB+OD=BD
mà OA=OB
và OC=OD
nên AC=BD
Xét hình thang ABCD có AC=BD
nên ABCD là hình thang cân

Bài 1:
\(\widehat{B}=180^0-70^0=110^0\)
\(\widehat{D}=180^0-130^0=50^0\)
Bài 2:
Gọi E là trung điểm của CD
Xét tứ giác ABED có
AB//ED
AB=ED
DO đó: ABED là hình bình hành
mà AB=AD
nên ABED là hình thoi
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)
nên ABED là hình vuông
=>BE vuông góc với DC
Ta có: ABED là hình vuông
nên DB là tia phân giác của góc ADE
=>\(\widehat{BDE}=45^0\)
Xét ΔBDC có
BE là đường cao
BE là đường trung tuyến
Do đó:ΔBDC cân tại B
=>\(\widehat{C}=45^0\)
hay \(\widehat{ABC}=135^0\)

a,
ABCD là hình thang cân \(=>\angle\left(CAB\right)=\angle\left(DBA\right)\)
=>2 góc ngoài cũng bằng nhau
=>2 tia phân giác 2 góc ngoài cũng tạo thành các góc bằng nhau
\(=>\angle\left(EAB\right)=\angle\left(FBA\right)\)=>ABFE là hình thang cân
b,từ 2 điểm A,B hạ các đường cao AM,BN
chứng minh được AMNB là h chữ nhật
=>MN=AB=6cm
dễ chứng minh được tam giác ADM=tam giác BCN(ch-cgn)
\(=>DM=CN=\dfrac{1}{2}\left(DC-MN\right)=\dfrac{1}{2}\left(12-6\right)=3cm\)
pytago=>\(BN=\sqrt{BC^2-NC^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4cm\)
\(=>SABCD=\dfrac{BN\left(AB+CD\right)}{2}=........\)thay số tính

Kẻ \(AE,BF\bot CD\)
Vì \(AE\parallel BF(\bot CD),AB\parallel EF\) (ABCD là hình thang cân)
\(\Rightarrow ABFE\) là hình bình hành có \(\angle AEF=90\Rightarrow ABFE\) là hình chữ nhật
\(\Rightarrow AB=FE\)
Dễ dàng chứng minh được \(DE=CF\left(\Delta ADE=\Delta BFC\right)\)
\(\Rightarrow DE=\dfrac{CD-AB}{2}=\dfrac{7-3}{2}=2\)
\(\Rightarrow AE=\sqrt{AD^2-DE^2}=\sqrt{5^2-2^2}=\sqrt{21}\)
\(\Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right).AE=\dfrac{1}{2}\left(7+3\right).\sqrt{21}=5\sqrt{21}\)
A B C D I
+) Xét \(\frac{S_{AIB}}{S_{AID}}=\frac{IB}{ID}\) ( vì chung chiều cao hạ từ A xuống BD)
+) Xét \(\frac{S_{CID}}{S_{BIC}}=\frac{ID}{IB}\) ( Vì chung chiều cao hạ từ C xuống BD)
Xét tích \(\frac{S_{AIB}}{S_{AID}}\times\frac{S_{CID}}{S_{BIC}}=\frac{IB}{ID}\times\frac{ID}{IB}=1\)
Ta lại có \(\frac{S_{AIB}}{S_{AID}}\times\frac{S_{CID}}{S_{BIC}}=\frac{S_{AIB}\times S_{CID}}{S_{AID}\times S_{BIC}}=\frac{24,5\times98}{S_{AID}\times S_{BIC}}=\frac{2401}{S_{AID}\times S_{BIC}}=1\)
=> \(S_{AID}\times S_{BIC}=2401=49\times49\)
Mà SAID = SBIC ( Vì SABD = SABC ) Do đó SAID = SBIC = 49
Vậy SABCD = 24,5 + 49 + 49 + 98 = 220,5 cm2
Hình thang ABCD cho ta SAID=SBIC gọi diện tích 2 hình tam giác này là n.
Xét 2 tam giác AIB và AID chung đường cao kẻ từ A nên 2 cạnh đáy IB và ID tỉ lệ với 2 diện tích: IB/ID = 24,5/n
Tương tự với 2 tam giác CIB và CID ta có IB/ID = n/98
Suy ra: 24,5/n = n/9
n x n = 98 x 24,5 = 2401
Vậy n= 49
SABCD = 24,5 + 98 + 49x2 = 220,5 (cm2)8
cho mình ****