Tìm các số nguyên n thỏa mãn x-3/2x+1 có giá trị là số nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Với $x,y$ dương thì $\frac{2x+2y}{xy+2}$ nếu nhận giá trị nguyên thì là nguyên dương
$\Rightarrow 2x+2y\geq xy+2$
$\Leftrightarrow (x-2)(y-2)-2\leq 0(*)$
Nếu $x,y> 4$ thì $(*)$ không thể xảy ra. Do đó tồn tại ít nhất 1 số trong 2 số $\leq 4$
Giả sử $y=\min (x,y)$.
Nếu $y=1$ thì $\frac{2x+2y}{xy+2}=\frac{2x+2}{x+2}=2-\frac{2}{x+2}$ nguyên khi $x+2$ là ước của $2$. Mà $x+2\geq 3$ với mọi $x$ nguyên dương nên TH này loại
Nếu $y=2$ thì $\frac{2x+2y}{xy+2}=\frac{2x+4}{2x+2}=\frac{x+2}{x+1}=1+\frac{1}{x+1}$ nguyên khi $x+1$ là ước của $1$. Mà $x+1\geq 2$ nên TH này cũng loại nốt.
Nếu $y=3$ thì $0\geq (x-2)(y-2)-2=x-2-2=x-4$
$\Rightarrow 4\geq x$. Vì $x\geq y$ nên $x=3$ hoặc $x=4$. Thay vô phân thức ban đầu ta có $(x,y)=(4,3)$ thỏa mãn
Nếu $y=4$ thì $0\geq (x-2)(y-2)-2=2(x-2)-2$
$\Rightarrow x\leq 3$. Mà $x\geq y$ nên loại.
Vậy $(x,y)=(4,3)$ và hoán vị $(3,4)$
a) \(6xy+4x-9y-7=0\)
\(\Leftrightarrow2x.\left(3y+2\right)-9y-6-1=0\)
\(\Leftrightarrow2x.\left(3y+x\right)-3.\left(3y+2\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right).\left(3y+2\right)=1\)
Mà \(x,y\in Z\Rightarrow2x-3;3y+2\in Z\)
Tự làm típ
\(A=x^3+y^3+xy\)
\(A=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)+xy\)
\(A=x^2-xy+y^2+xy\)( vì \(x+y=1\))
\(A=x^2+y^2\)
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiakovxky ta có :
\(\left(1^2+1^2\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x\cdot1+y\cdot1\right)^2=\left(x+y\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2\right)\ge1\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2\ge\frac{1}{2}\)
Hay \(x^3+y^3+xy\ge\frac{1}{2}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}\)
1) -4 - x > 3 => -4 - 3 > x => -7 > x => số nguyên x lớn nhất = -8
2) Vì x2 + 2 \(\ge\) 2 ; y4 + 6 \(\ge\) 6 với mọi x; y => (x2 + 2). (y4 + 6) \(\ge\) 2.6 = 12 > 10
=> Không tồn tại x; y để thỏa mãn
3) A nguyên khi 5 chia hết cho n- 7 hay n - 7 là ước của 5
mà n nhỏ nhất nên n - 7 nhỏ nhất => n - 7 = -5 => n = 2
4) x2 + 4x + 5 = x(x+ 4) + 5 chia hết cho x + 4 => 5 chia hết cho x + 4
=> x + 4 \(\in\) {5;-5;1;-1} => x \(\in\) {1; -9; -3; -5}
5) Gọi số đó là n
n chia 3 dư 1 => n - 1 chia hết cho 3 => n - 1 + 9 = n + 8 chia hết cho 3
n chia cho 5 dư 2 => n - 2 chia hết cho 5 => n - 2 + 10 = n + 8 chia hết cho 5
=> n + 8 chia hết cho 3 và 5 => n + 8 chia hết cho 15 => n + 8 \(\in\) B(15)
Vì n có 4 chữ số nên n + 8 \(\in\) {68.15 ; 69.15 ; ...' ; 667.15}
=> có (667 - 68) : 1 + 1 = 600 số
6) (2x-5).(y-6) = 17 = 1.17 = 17.1 = (-1).(-17) = (-17).(-1)
=> có 4 cặp x; y thỏa mãn
a)để A là phân số => x khác 1/2
b) Để A∈∈Z
=> 2x+5⋮2x−12x+5⋮2x−1
ta có : 2x-1⋮⋮2x-1
=>(2x+5)-(2x-1)⋮⋮2x-1
=>6⋮⋮2x-1
=> 2x-1∈∈Ư(6)={±±1;±±2;±±3;±±6}
ta có bảng :
2x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
x | 1 | 0 | 3232 | −12−12 | 2 | -1 | 7272 | −52−52 |
Mà A ∈∈Z
Vậy x∈∈{±±1;0;2}
c) ta có :A= 2x−52x−1=2x−1−42x−1=2x−12x−1−42x−1=1−42x−12x−52x−1=2x−1−42x−1=2x−12x−1−42x−1=1−42x−1
để A lớn nhất
=>1−42x−11−42x−1lớn nhất
=> 2x-1<0 và 2x-1 lớn nhất
=> 2x-1=-1
=>2x=0
=>x=0
Vậy tại x =0 thì A đạt giá trị lớn nhất
Ta có : \(\frac{x-3}{2x+1}\)thuộc Z.
=> \(\frac{2\left(x-3\right)}{2x+1}\)thuộc Z.
=> \(\frac{2x-6}{2x+1}\)thuộc Z.
=> \(\frac{2x+1-7}{2x+1}\)thuộc Z.
=> \(1-\frac{7}{2x+1}\)thuộc Z.
=> \(\frac{7}{2x+1}\)thuộc Z.
Vậy 7 chia hết cho ( 2x + 1).
Ư(7) = { -7 , -1, 1, 7}.
Ta có:
*Trường hợp 1: 2x + 1 = -7 => x = -4.
*Trường hợp 2: 2x + 1 = -1 => x = -1.
*Trường hợp 3: 2x + 1 = 1 => x = 0.
*Trường hợp 4: 2x + 1 = 7 => x = 3.
Vậy x thuộc {-4, -1, 0, 3}.