K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2021

một phần tử của một tập hợp là bất kỳ một trong các đối tượng riêng biệt tạo nên tập hợp đó

10 tháng 9 2023

Trong toán học, một tập hợp là một bộ các phần tử.[1][2][3] Các phần tử tạo nên một tập hợp có thể là bất kỳ loại đối tượng toán học nào: số, ký hiệu, điểm trong không gian, đường thẳng, các hình dạng hình học khác, các biến hoặc thậm chí các tập hợp khác.[4] Tập hợp không có phần tử nào là tập hợp rỗng; một tập hợp với một phần tử duy nhất là một đơn điểm. Một tập hợp có thể có một số phần tử hữu hạn hoặc là một tập hợp vô hạn. Hai tập hợp bằng nhau khi và chỉ khi chúng có chính xác các phần tử giống nhau.[5]

Tập hợp có mặt khắp nơi trong toán học hiện đại. Thật vậy, lý thuyết tập hợp, cụ thể hơn là lý thuyết tập hợp Zermelo-Fraenkel, đã là phương pháp tiêu chuẩn để cung cấp nền tảng chặt chẽ cho tất cả các phân nhánh của toán học kể từ nửa đầu thế kỷ 20.[4]

10 tháng 9 2023

Trong toán học, người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa, đặt tên cho các phần tử của tập hợp là chữ cái thường. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { } và cách nhau bởi dấu chấm phẩy " ; ". Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. 

Ví dụ: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5 được kí hiệu như sau: A = {0; 1; 2; 3; 4}

1 tháng 6 2015

1. Tập hợp, phần tử của một tập hợp

- Tập hợp là một khái niệm cơ bản không định nghĩa. 
 

   Ví dụ: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp các chữ cái của một dòng….

- Tập hợp được đặt tên bằng chữ cái in hoa A, B, C…
 

- Nếu viết tập hợp B={a;b;c} thì a, b, c là các phần tử của tập hợp đó.
 

   Ta viết aBbBcBdB

   

- Cách viết một tập hợp

+ Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp

+ Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó 

 

- Minh họa tập hợp bẳng biểu đồ Ven.

   Tập hợp được minh họa bởi một vòng tròn, trong đó mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong. Hình minh họa tập hợp như vậy gọi là biểu đồ Ven.

 

2. Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con

-  Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, gọi là tập rỗng, kí hiệu là ∅.

 

-  Nếu một phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập con của tập hợp B.

   Kí hiệu là AB hay BA.

+ Mọi tập hợp đều là tập hợp con của chính nó.

+ Quy ước ∅⊂A với mọi A.

Nếu  AB và BA thì ta nói hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu A=B.

 

-  Nếu  AB và BA thì ta nói hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu A=B.

18 tháng 6 2018

Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi là phần tử. Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó. 
Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,… 
“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp… 
Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,… 
phần tử chính là nó, có vẻ hơi khó hiểu?!

16 tháng 6 2015

tập hợp là khái niệm cơ bản VD: tập hợp bút để trên bàn

phần tử là các số trong tập hợp gọi là ... thôi VD đi : A=( 1;2;3;4)

1;2;3 là phần tử

27 tháng 5 2016

tự nhiên 1,2,3 là phần tủ ko hiểu

31 tháng 7 2021

Trong toán học, một tập hợp hữu hạn là một tập hợp có một số hữu hạn các phần tử. Một cách không chính thức, một tập hữu hạn là một tập hợp mà có thể đếm và có thể kết thúc việc đếm. Ví dụ,

{\displaystyle \{2,4,6,8,10\}\,\!}

là một tập hợp hữu hạn có 5 phần tử. Số phần tử của một tập hợp hữu hạn là một số tự nhiên (một số nguyên không âm) và được gọi là lực lượng của tập hợp đó. Một tập hợp mà không hữu hạn được gọi là tập hợp vô hạn. Ví dụ, tập hợp tất cả các số nguyên dương là vô hạn:

{\displaystyle \{1,2,3,\ldots \}.}

Tập hợp hữu hạn đặc biệt quan trọng trong toán học tổ hợp, môn toán học nghiên cứu về phép đếm. Nhiều bài toán liên quan đến các tập hữu hạn dựa vào nguyên lý ngăn kéo Dirichlet, chỉ ra rằng không thể tồn tại một đơn ánh từ một tập hợp hữu hạn lớn hơn vào một tập hợp hữu hạn nhỏ hơn.

31 tháng 7 2021

coppy mình không hieerur đâu 

26 tháng 8 2019

- Phần tử của tập hợp A  phần tử của tập hợp B.

#studywell

2 tháng 6 2021

tập hợp A  là phần tử của tập hợp B 

tập hợp A là tập hợp chứa 2 phần tử đó

25 tháng 5 2016

N* là phần tử của các số tự nhiên trừ 0

25 tháng 5 2016

N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
N* = {1;2;3;4;5...}
 

21 tháng 12 2017

C.Mọi p tử của tập hợp A đều là p tử của tập hợp B

18 tháng 6 2017

Ta có: 

Phần tử thứ nhất của tập hợp là 02

Phần tử thứ 2 của tập hợp là 12

Phần tử thứ 3 của tập hợp là 22

=> Phần tử thứ n của tập hợp là (n-1)2

Vậy, phần tử thứ 999 của tập hợp là 9982

Phần tử thứ 99 là 982

Vì 1000000 = 10004 nên số 100000 là phần tử của tập hợp trên

6 tháng 10 2016

a) D = { x thuộc N / x<21 }

b) Tập hợp D có ( 20 - 0 ) : 1 + 1 = 21 ( phần tử )

c) E = { 0;2;4;6;...;20 }

Tập hợp E có ( 20 - 0 ) : 2 + 1 = 11 ( phần tử )

d) E = { 1;3;5;...;19 }

Tập hợp E có (19 - 1 ) : 2 + 1 = 10 (phần tử )

            hoặc:21-11=10 (phần tử)

21 tháng 8 2017

a, Tính chất đặc trưng của tập hợp D là:

D= { x thuộc N / x bé hơn 21}

b, Tập hợp D có số phần tử là:

20-0+1=21 ( phần tử)

c,

E= { 0;2;4;6;...20}

Tập hợp E có số phần tử là:

( 20-0) : 2+1= 21 ( phần tử)

d,

F= { 1;3;5;7;...19}

Tập hợp F có số phần tử là:

( 19-1) :2+1= 10 ( phần tử )

Đúng 100% nha bạn!