K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2015

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)-\frac{2}{3}=\sqrt{\frac{16}{9}}\)

=> \(\left(x+\frac{1}{2}\right)-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}\)

=> \(x+\frac{1}{2}=\frac{4}{3}+\frac{2}{3}=\frac{6}{3}=2\)

=> \(x=2-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

27 tháng 12 2022

\(\sqrt{16}=4\)

\(\sqrt{4^2}=4\)

\(-\sqrt{81}=-9\)

`sqrt 16 = 4`.

`sqrt(4^2) = 4`.`

`-sqrt 81 = -9`.

28 tháng 3 2020

- Ta có: \(A=\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-1}}\)

- Thay  \(x=\frac{16}{9}\)vào đa thức \(A,\)ta có:

             \(A=\frac{\sqrt{\frac{16}{9}+1}}{\sqrt{\frac{16}{9}-1}}\)

      \(\Leftrightarrow A=\frac{\sqrt{\frac{25}{9}}}{\sqrt{\frac{7}{9}}}\)

      \(\Leftrightarrow A=\frac{5\sqrt{7}}{7}\)

Vậy \(A=\frac{5\sqrt{7}}{7}\)

28 tháng 3 2020

Thay x = 16/9 vào biểu thức, ta có: 

\(\frac{\sqrt{\frac{16}{9}+1}}{\sqrt{\frac{16}{9}-1}}=\frac{\sqrt{\frac{25}{9}}}{\sqrt{\frac{7}{9}}}=\frac{\frac{5}{3}}{\frac{\sqrt{7}}{3}}=\frac{5\sqrt{7}}{5}\)

9 tháng 6 2018

a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82

Đặt : x - 4 = a , ta có :

( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82

⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82

⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0

⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0

⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0

⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0

⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0

Do : a2 + 10 > 0

⇒ a2 - 4 = 0

⇔ a = + - 2

+) Với : a = 2 , ta có :

x - 4 = 2

⇔ x = 6

+) Với : a = -2 , ta có :

x - 4 = -2

⇔ x = 2

KL.....

b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8

⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680

⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680

Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :

( t - 1)( t + 1) = 1680

⇔ t2 - 1 = 1680

⇔ t2 - 412 = 0

⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0

⇔ t = 41 hoặc t = - 41

+) Với : t = 41 , ta có :

n2 - 9n + 19 = 41

⇔ n2 - 9n - 22 = 0

⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0

⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0

⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0

⇔ n = - 2 hoặc n = 11

+) Với : t = -41 ( giải tương tự )

8 tháng 6 2018

@Giáo Viên Hoc24.vn

@Giáo Viên Hoc24h

@Giáo Viên

@giáo viên chuyên

@Akai Haruma

23 tháng 9 2023

Tham khảo:

a) \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + 4x - 1\)

\(a =  - 3 < 0\), \(\Delta  = {4^2} - 4.\left( { - 3} \right).\left( { - 1} \right) = 4 > 0\)

=> \(f\left( x \right)\) có 2 nghiệm \(x = \frac{1}{3},x = 1\)

Bảng xét dấu:

b) \(f\left( x \right) = {x^2} - x - 12\)

\(a = 1 > 0\), \(\Delta  = {\left( { - 1} \right)^2} - 4.1.\left( { - 12} \right) = 49 > 0\)

=> \(f\left( x \right)\) có 2 nghiệm \(x =  - 3,x = 4\)

Bảng xét dấu:

c) \(f\left( x \right) = 16{x^2} + 24x + 9\)

\(a = 16 > 0\), \(\Delta ' = {12^2} - 16.9 = 0\)

=> \(f\left( x \right)\) có nghiệm duy nhất \(x =  - \frac{3}{4}\)

Bảng xét dấu:

1 tháng 3 2020

a)(Sửa đề) \(4(x^2-6x+9)-16(4x^2+28x+49)=0\)

\(⇔(2x-6)^2-(8x+28)^2=0\)

\(⇔(-6x-34)(10x+22)=0\)

\(⇔\left[\begin{array}{} -6x-34=0\\ 10x+22=0 \end{array}\right.\)

\(⇔\left[\begin{array}{} x=-\dfrac{17}{3}\\ x=-\dfrac{11}{5} \end{array}\right.\)

b)(Sửa đề 1) \((2x-16)^2-(x-4)^2=0\)

\(⇔(3x-20)(x-12)=0\)

\(⇔\left[\begin{array}{} 3x-20=0\\ x-12=0 \end{array}\right.\)\(⇔\left[\begin{array}{} x=\frac{20}{3}\\ x=12 \end{array}\right.\)

(Sửa đề 2) \((x^2-16)^2-(x-4)^2=0\)

\(⇔(x^2-x-12)(x^2+x-20)=0\)

\(⇔(x-4)^2(x+3)(x+5)=0\)

\(⇔\left[\begin{array}{} (x-4)^2=0\\\ x+3=0\\ x+5=0 \end{array}\right.\)\(⇔\left[\begin{array}{} x=4\\\ x=-3\\ x=-5 \end{array}\right.\)