K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

- Gọi các số cần tìm theo thứ tự từ bé -> lớn là : a1 ; a2 ; a; ... a100

- Ta có : a1 ; a2 ; a; a100 < 0

=> Cả 3 số cùng âm 

hoặc a1 âm và a2;a100 dương ( không thể theo thứ tự khác vì từ đầu ta đã nói là từ bé -> lớn )

+ ; alà số dương => a3 ; a; a100 đều là số dương ( vì đã từ bé -> lớn ) -> mâu thuẫn vì tích 3 số bất kì đều < 0

=> Trường hợp ( a100 là số âm )

=> 100 số đề là số âm.

- Tích của 2 số âm là 1 số dương mà có 50 cặp => tích 100 số trên là số dương

15 tháng 8 2016

Còn con b ai giải giúp với

28 tháng 5 2015

a) Tổng của 4 số là 1 số dương nên chắc chắn trong 4 số đó có 1 số dương

Bớt số dương đó ra => còn lại 12 số . Chia 12 số đó thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 4 chữ số

=> Giá trị mỗi nhóm là số dương => Tổng 12 số đó dương

Cộng với số dương đã bớt ra => tổng của 13 số đã cho dương

28 tháng 5 2015

Nhìn vào cái này thì thấy cái khác quay, hoa mắt quá !!!

30 tháng 9 2017

- Gọi các số cần tìm theo thứ tự từ bé -> lớn là  

- Ta có  

=> Cả 3 số cùng âm

hoặc  âm và  dương ( không thể theo thứ tự khác vì từ đầu ta đã nói là từ bé -> lớn )

+;  là số dương =>  đều là số dương ( vì đã từ bé -> lớn ) -> mâu thuẫn vì tích 3 số bất kì đều < 0

=> Trường hợp (  là số âm )

=> 100 số đề là số âm.

- Tích của 2 số âm là 1 số dương mà có 50 cặp => tích 100 số trên là số dương

23 tháng 6 2022

Gọi các số đó là: \(x_1;x_2;...;x_{100}\)

Giả dụ các số đó có thứ tự từ nhỏ đến lớn: \(x_1< x_2< ...< x_{100}\)

Ta có: \(x_1.x_2.x_{100}< 0\)

\(\Rightarrow x_1\left(-\right);x_2;x_{100}\left(+\right)\) hoặc \(x_1;x_2;x_{100}\left(-\right)\)

Trường hợp 1: \(x_1\left(-\right);x_2;x_{100}\left(+\right)\)

Do \(x_2;x_{100}\left(+\right)\) mà \(x_2< ...< x_{100}\)

\(\Rightarrow x_2;...;x_{100}\) đều là số dương

\(\Rightarrow x_2.x_3.x_4>0\) (Mâu thuẫn với đề.)

Trường hợp 2: \(x_1;x_2;x_{100}\left(+\right)\)

Do \(x_2< ...< x_{100}\)

\(\Rightarrow x_1;...;x_{100}\) đều là số âm

Vậy tất cả 100 số đó đều là số âm.

24 tháng 6 2016

TÍch của 3 số bất kì là 1 số âm => Trong chúng có ít nhất 1 số nguyên âm.

=> Tích của 12 số còn lại là số dương

Bỏ số âm đó ra, còn 12 số hữu tỉ bất kì , chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm 3 số

Trong 4 nhóm đó có ít nhất 4 số âm

Bỏ 4 số âm đó ra, còn 8 số hữu tỉ bất kì, chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 3 số và còn thừa 2 số

Trong 2 nhóm đó có ít nhất 2 số âm

Bỏ 2 số âm đó ra, còn 6 số hữu tỉ bất kì, chia thành 2 nhóm ,mỗi nhóm 3 số

Trong 2 nhóm đó có ít nhất 2 số âm

Bỏ 2 số âm đó ra, còn 4 số hữu tỉ kì, chia thành 1 nhóm mỗi nhóm 3 số

Trong 1 nhóm đó có ít nhất 1 số âm

Bỏ 1 số âm đó ra, còn 3 số hữu tỉ kì, chia thành 1 nhóm mỗi nhóm 3 số

Trong 1 nhóm đó có ít nhất 1 số âm

Bỏ 1 số âm đó ra, còn 2 số hữu tỉ kì

Ta có 11 số âm, mà tích của 12 số là dương 

=> Ta đc 12 số âm

Mà số đầu tiên bỏ ra là số âm => Tất cả các số đó đều là số âm

19 tháng 7 2023

TÍch của 3 số bất kì là 1 số âm => Trong chúng có ít nhất 1 số nguyên âm.

=> Tích của 12 số còn lại là số dương

Bỏ số âm đó ra, còn 12 số hữu tỉ bất kì , chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm 3 số

Trong 4 nhóm đó có ít nhất 4 số âm

Bỏ 4 số âm đó ra, còn 8 số hữu tỉ bất kì, chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 3 số và còn thừa 2 số

Trong 2 nhóm đó có ít nhất 2 số âm

Bỏ 2 số âm đó ra, còn 6 số hữu tỉ bất kì, chia thành 2 nhóm ,mỗi nhóm 3 số

Trong 2 nhóm đó có ít nhất 2 số âm

Bỏ 2 số âm đó ra, còn 4 số hữu tỉ kì, chia thành 1 nhóm mỗi nhóm 3 số

Trong 1 nhóm đó có ít nhất 1 số âm

Bỏ 1 số âm đó ra, còn 3 số hữu tỉ kì, chia thành 1 nhóm mỗi nhóm 3 số

Trong 1 nhóm đó có ít nhất 1 số âm

Bỏ 1 số âm đó ra, còn 2 số hữu tỉ kì

Ta có 11 số âm, mà tích của 12 số là dương 

=> Ta đc 12 số âm

Mà số đầu tiên bỏ ra là số âm => Tất cả các số đó đều là số âm

26 tháng 10 2017

Bạn tham khảo ở đây nhé, lập luận giống bài này:

Câu hỏi của On The Face - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath