K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2018

\(10^m:5^n=20^n\)

\(\Rightarrow10^m=5^n.20^n\)

\(\Rightarrow10^m=100^n\)

\(\Rightarrow10^m=10^{2n}\)

\(\Rightarrow m=2n\)

Vậy với mọi m = 2n thì xảy ra đẳng thức trên

ta có 7-5n \vdots n+2

     5n+10 \vdots n+2

=>7-5n+5n+10 \vdots n+2

=>17 \vdots n+2

=>n+2\in{1;17;-1;-17}

=>n\in{-1;15;-3;-19}

nha, cảm ơn!

30 tháng 1 2019

mình sẽ k cho bn nào có câu trả lời đúng vá sớm nhất

Mong mọi người giúp mình nhé !!

30 tháng 1 2019

3n-10 chia hết cho 5n+2

suy ra 15n-50 chia hết cho 5n+2

suy ra 3(5n+2)-56 chia hết cho 5n+2 

suy ra 56 chia hết cho 5n+2(do 3(5n+2) chia hết cho 5n+2)

suy ra 5n+2 thuộc ước của 56

liệt kê ước của 56 ra 

thay vào rồi tìm  được n

12 tháng 2 2017

\(\frac{20n+21}{n+21}=\frac{20\left(n+21\right)-189}{n+21}=20-\frac{189}{n+21}\)

Để \(20-\frac{189}{n+21}\) là số nguyên <=> \(\frac{189}{n+21}\) là số nguyên

=> n + 21 thuộc Ư(189) = { ......} ( Tự liệt kê nha )

Đến đay tự timg đc nha !!

12 tháng 2 2017

cảm ơn bạn !!!!

30 tháng 11 2017

Ta có:

2.(2n-1) chia hết cho 2n-1

4n-2 chia hết cho 2n-1

5n+2 chia hết cho 2n-1 và 4n-2 chia hết cho 2n-1

=>5n+2-(4n-2) chia hết cho 2n-1

=> 4 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc ước lẻ của 4

=> 2n-1={1;-1}

=>2n={2;0}

=> n={1;0}

Vậy n = 1 và 0 thì 5n +2 chia hết cho 2n-1

4 tháng 11 2023

hh

13 tháng 2 2016

Đơn giản

duyệt đi