chứng tỏ các số sau là hợp số 2010! + 2;2010!+3; .........;2010!+2010
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu a chia hết thì cách giải là a chia hết 1.2.....50 suy ra a chia hết cho 2,cho 3,.....,cho 50
suy ra a+2 là hợp số a chia hết 2,2chia hết cho 2
a+3 là hợp số a chia hết cho 3, 3 chia hết cho 3
.....................................................................
a+ 50 là hợp số a chia hết cho 50 , 50 chia hết cho 50
Do \(a=1\times2\times3\times...\times50\) nên a chia hết cho 2, 3, 4, ..., 50 và \(a>50\)
Vậy thì áp dụng tính chất chia hết của một tổng ta có:
\(a+2>2\) và a + 2 chia hết cho 2. Vậy a + 2 là hợp số.
\(a+3>3\) và a + 3 chia hết cho 3. Vậy a + 3 là hợp số.
Tương tự ta có a + 4, a + 5, ... a + 50 đều là các hợp số.
Vì a = 1 x 2 x 3 x ... x 50
nên a \(⋮\)cho 2 ; 3 ; 4 ; 5 ... 50 và a > 50
Áp dụng tích chất ...
Ta có : a + 2 > 2 ; a + 2\(⋮\)2 => a + 2 sẽ là hợp số .
a + 3 > 3 ; a + 3 \(⋮\)3 => a + 3 cũng là hợp số
Ta làm tương tự với các tổng còn lại
Chào bạn, nếu bạn đã học nguyên lí bất biến thì có thể giải theo cách sau:
Coi mỗi số chắn là 1, mỗi số lẻ là -1. Theo bài ra, ta có:
Số số lẻ là: (2009 - 1) : 2 + 1 = 1005 (số)
Số số chẵn là: (2010 - 2) : 2 + 1 = 1005 (số)
Do vậy, tích của các số mình đã coi là (-1)1005.11005 = -1
Chúng ta có 3 trường hợp:
(a) Chọn ra 2 số chẵn, suy ra sau mỗi lần thay đổi, số số chẵn giảm đi 1
Vậy tích lúc đó là -1 (không thay đổi giá trị khi chia cho 1)
(b) Chọn ra 2 số lẻ, suy ra số số lẻ giảm đi 2 là số số chẵn tăng lên 1
Vậy tích lúc đó vẫn là -1
(c) Chọn ra một số lẻ một số chẵn, số số lẻ không thay đổi, số số chẵn giảm đi 1
Vậy tích lúc đó vẫn là -1
Do đó, dù có thay đổi thế nào thì tích vẫn là -1, tức là khi còn lại một số trên bảng, tích vẫn là -1.
Vì thế số cuối cùng là số lẻ.
Chúc bạn học vui!
K.K.K
a) abcabc=abc.1000+abc=1001.abc=7.143.abc Suy ra abcabc+7=7.(143.abc+1) chia hết cho 7, suy ra dpcm
b) abcabc=1000.abc+abc=1001.abc=13.77.abc, suy ra abcabc+39=13.(77.abc+3) chia hết cho 13, suy ra dpcm
c) abcabc=1000.abc+abc=1001.abc=11.91.abc; suy ra abcabc+33=11.(91.abc+3) chia hết cho 11; suy ra dpcm.
Bài 2:
29 = 29
⇒ 29.n = 29.n
⇒ 29.n \(\in\) p ⇔ n = 1
Vậy n = 1
Vì 12976 chia hết cho 2, 12976 > 2
=> 12976 là hợp số
15000 chia hết cho 2, 15000 > 2
=> 15000 là hợp số
10^10+8 chia hết cho 2, 10^10 +8 > 2
=> 10^10+8 là hợp số
Vì cả ba số 12976;15000;1010+8 đều có chữ số tận cùng là số chẵn => các số đó chia hết cho 2 và các số 12976;15000;1010+8 đều là các số tự nhiên lớn hơn 2
mình biết câu b
gọi m=2014.2015.2016.2017.2018+10
ta thấy m có chữ số tận cùng là 0
vì thế nên m chia hết cho m,1,2 và 5
vậy m là hợp số
mình có một câu hỏi minh vẫn đang thắc mắc câu hỏi đó trên trang của minh có đấy
kết bạn vs mình luôn nha!
mk ghi lộn 2010! nha