nỗi đau từ 1 người đến sau :(((( quá sad
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Danh từ: yêu tinh, gió bão, trời đất.
Tính từ: đau, ầm ầm, tối sầm.
Động từ: hét lên, nỗi.
cám ơn bạn, trong đề thi lớp mình có cái này mình gấp may có bạn thứ năm là mình thi rồi
Phân tích để hiểu đúng quan niệm cách nhìn người và nhìn đời của nhân vật ông giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc":
- "...cố tìm mà hiểu" chỉ cái nhìn người, nhìn đời một cách toàn diện, sâu sắc; cái nhìn thấu tư tưởng, tình cảm; cái nhìn phát hiện bản chất người, bản chất đời ẩn sau những "gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,..."
- Nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, ta dễ trở thành tàn nhẫn, lạnh lùng trước nỗi đau khổ của người khác.
- Khi người ta đau khổ, "cái bản tính tốt của người ta" - sự quan tâm, cảm thông thường bị "che lấp" bởi những lo lắng, ích kỉ.
- Cách ứng xử "Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận" thể hiện lối ứng xử bao dung, độ lượng; một thái độ sống rất đáng trân trọng, ngợi ca.
=> Như vậy nhân vật ông giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao đã đúc kết một tư tưởng thật đúng đắn. Trong cuộc sống chúng ta phải nhìn người, nhìn đời bằng đôi mắt bao dung, độ lượng, phải sống bằng tình thương, lòng nhân ái.
2. Phân tích, chứng minh:
Khẳng định đây là một quan niệm đúng đắn và có ý nghĩa sâu sắc đối với cuộc sống của chúng ta.
- Bao dung, độ lượng là một đạo lí tốt đẹp được nhân dân ta đúc kết, răn dạy nhau từ bao đời nay (Dẫn chứng).
- Ứng xử vị tha, đối đãi bằng tình thương sẽ giúp những người xung quanh ta sống tốt đẹp hơn; cảm hóa được con người từ bỏ cái xấu xa hướng tới cái thiên lương trong sáng (Dẫn chứng).
- Thấu hiểu, cảm thông với những người xung quanh, ta cũng sẽ nhận được sự trân trọng, biết ơn của người khác đối với mình. Đồng thời giúp ta thiết lập được nhiều mối quan hệ tốt đẹp. Đây là một cách giúp chúng ta tự hoàn thiện chính mình (Dẫn chứng).
- Sống thiếu bao dung, độ lượng, thiếu tình thương con người sẽ trở nên lạnh lùng, tàn nhẫn (Dẫn chứng).
3. Bàn luận, liên hệ thực tiễn:
- Thái độ sống của nhân vật trong truyện ngắn của Nam Cao là rất cần thiết trong cuộc sống hôm nay và mai sau của chúng ta.
- Tuy nhiên ngày nay trong cuộc sống vẫn còn những hiện tượng sống thờ ơ, lạnh lùng, tàn nhẫn với những người xung quanh (Dẫn chứng). => Những lối sống ấy cần đáng lên án, phải loại trừ ra khỏi đời sống.
- Mặt khác muốn nhìn đời, nhìn người bằng đôi mắt nhân ái, bản thân chúng ta cần không ngừng trau dồi, tích lũy vốn sống; phân biệt tốt xấu, đúng sai để đánh giá cuộc sống khách quan, đa chiều.
- Sống nhân đạo, đối xử vị tha độ lượng với những người xung quanh sẽ góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn.
1. Mở đoạn: Nêu suy nghĩ về câu nói "Hàn gắn và tỏa sáng từ những nỗi đau"
- Đây là một suy nghĩ hoàn toàn đúng đắn, sau những nỗi đau ta sẽ tìm được cách để tự hoàn thiện bản thân mình tốt hơn.
2. Thân đoạn:
- Giải thích về nghệ thuật Kintsugi:
Kintsugi có nghĩa là "dùng vàng để hàn gắn", đây là một nghề thủ công xuất hiện từ thế kỷ 15 dành riêng cho việc phục hồi gốm. Kintsugi là một loại hình nghệ thuật cổ xưa có thể biến gốm vỡ thành những kiệt tác hồi sinh từ vàng. Bên cạnh đó, kintsugi cũng mang một ý nghĩa triết học sâu sắc về việc tập trung vào vẻ đẹp và sức mạnh tiềm ẩn trong cuộc sống.
=> "Hàn gắn và tỏa sáng từ những nỗi đau" là cách ta học cách đứng dậy sau mỗi vấp ngã rồi tự chữa lành những vết thương, nâng cấp bản thân thành phiên bản tốt hơn. Tác phẩm của nghệ thuật Kintsugi là một kiệt tác thì chúng ta cũng có thể trở thành phiên bản hoàn hảo nhất nếu biết cách "Hàn gắn và tỏa sáng từ những nỗi đau"
- Phân tích:
+ Cuộc đời ta luôn gặp sóng gió, mỗi lần kinh qua khó khăn nào đó sẽ xuất hiện những tổn thương và vết sẹo không bao giờ biến mất nhưng nếu ta biết điểm tô biến "vết sẹo" thành điểm độc đáo. Nó sẽ là nét riêng không thể nào quên được trong mắt người khác.
+ Biến vấp ngã thành động lực hoàn thiện bản thân. Ta sẽ biết cách rút kinh nghiệm cho những lần sau tránh đi vào những vết xe đổ của người khác.
+ Những nỗi đau sẽ hóa thành hành trang trong chiếc túi trải nhiệm trong cuộc sống.
Dẫn chứng: Walt Disney với cuộc đời đầy thăng trầm trước khi xây dựng đế chế phim hoạt hình Disney
- Bài học nhận thức: Không nên trốn tránh và chối bỏ những nỗi đau. Nếu không thể tự mình hàn gắn hãy tìm người để san sẻ. Chịu đựng nỗi đau một mình và tự dằn vặt bản thân sẽ không đem đến tín hiệu tích cực nào ngược lại còn khiến bản thân tự tổn thương
-> Liên hệ bản thân...
3. Kết đoạn:
- Chốt lại và mở rộng thêm ý tưởng
- Khẳng định lại “Không có ai có một cuộc đời hoàn hảo. Nhưng ai cũng có thể lựa chọn để sơn vàng lên những mảnh vỡ của cuộc đời mình”.
chậm 1 giây mất cả câu
Bạn hỏi gì thế, quá sad = quá buồn.