K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2018

Những mặt tiêu cực của việc học thêm hè :

 Khi việc dạy thêm trở thành nguồn thu chính của một giáo viên thì việc quan tâm, đầu tư cho bài giảng trên lớp có thể không được bảo đảm. Điều này có một phần lý do từ việc Nhà nước chưa trả thù lao (lương và các khoản phụ cấp, bồi dưỡng) xứng đáng cho giáo viên nhưng cũng cho thấy sự thiếu trách nhiệm, nhiệt huyết, gắn bó của giáo viên đối với nghề nghiệp, với học sinh.

Đặc biệt, trong các trường hợp sau đây, có thể nói dạy thêm là tiêu cực. Đó là giáo viên dùng nhiều cách để gợi ý cho học sinh của lớp mình đang dạy trên lớp phải đi học thêm. Hiện tượng này không hiếm, dẫn đến phụ huynh dù không muốn cho con học thêm vì lý do kiến thức cũng bấm bụng chiều ý con để được lòng giáo viên. Đó là giáo viên gợi ý đề kiểm tra, cho những dạng bài tập mẫu trước mỗi lần kiểm tra đối với các học sinh đi học thêm. Điều này vốn cũng không phải cá biệt; trong nhiều trường hợp, giáo viên cho ôn nhiều lần loại câu hỏi, dạng bài tập nào đó thì học sinh học thêm mặc nhiên rằng dạng đó sẽ ra kiểm tra hoặc ra thi, tạo nên “ưu thế” với các em không đi học thêm. Có khi giáo viên “để bụng” việc một số học sinh không đi học thêm ở lớp mình dạy nên đánh giá khắt khe hơn, trái lại có phần ưu ái hơn đối với học sinh đi học thêm; điều này rõ ràng không phù hợp với tư cách của một nhà giáo.

Còn với việc học thêm, cũng có nhiều trường hợp không tích cực. Có một số phụ huynh không có thì giờ hoặc điều kiện chăm sóc việc học của con nên cho con đi học thêm, với ý vừa cho con rèn bài vở vừa giao cho giáo viên “trông” con mình trong một khoảng thời gian nào đó. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn không tốt về mặt tâm lý, tình cảm của trẻ. Một số phụ huynh khác cho con học thêm, thậm chí học nhiều môn, thực ra là rất quan tâm con, thương con, muốn con học giỏi hơn. Điều này ít nhiều làm giảm thói quen chủ động trong việc học, từ đó giảm khả năng tự lập của trẻ, đồng thời gây áp lực tâm lý cho trẻ, khiến trẻ phải học liên tục trong tâm thế căng thẳng, nặng nề mà ít có vốn sống thực tế

7 tháng 6 2018

thứ nhất là đen thứ 2 là nóng bức khi hok-.-

2 tháng 6 2016

Kiểm tra cả 2 học kì nhưng học kì 2 kiểm tra 70% học kì 1 Kiểm tra 30% nên bạn ôn học kì 2 nhiều vào Chúc may mắn :v

10 tháng 9 2017

THAM KHẢO :

Nguồn : Kết quả hình ảnh cho mũi tên De-thi-vao-lop-10-mon-Van-nam-2013-cua-TP-Da-Nang-50.html

Mở bài : Giới thiệu câu tục ngữ Nga “Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học”.

- Thân bài :

+ Giải thích câu tục ngữ: xấu hổ; Thái độ của con người đối với việc học và sự hiểu biết.

+ Bàn bạc:

Tại sao đừng xấu hổ khi không biết? Tri thức của nhân loại là vô hạn, khả năng nhận thức của con người là hữu hạn. Không ai có thể biết được mọi thứ, không ai tự nhiên mà biết được. Không biết vì chưa học là một điều bình thường, không có gì phải xấu hổ cả.

Tại sao chỉ xấu hổ khi không học? Vì việc học có vai trò rất quan trọng đối với con người trong nhận thức, trong sự hình thành nhân cách, trong sự thành đạt, trong cách đối nhân xử thế và trong việc cống hiến đối với xã hội. Không học thể hiện sự lười nhác về lao động, thiếu ý chí cầu tiến, thiếu trách nhiệm với bản thân và xã hội. Việc học là một nhu cầu thường xuyên, phổ biến trong xã hội từ xưa đến nay, từ việc nhỏ như “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đến những việc lớn như “kinh bang tế thế” , đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, phát triển vũ bão về khoa học công nghệ như hiện nay. Việc học giúp chúng ta sống tốt hơn, đẹp hơn, hoàn hảo hơn.

Muốn việc học có kết quả, cần có phương thức học tập đúng đắn, phong phú: học ở trường, ở gia đình, ở xã hội, ở bạn bè, trong thực tế, trong sách vở, trong phim ảnh. Học phải kết hợp với hành,…

+ Bài học rút ra: Không giấu dốt, không ngại thú nhận những điều mình chưa biết để từ đó cố gắng học tập vươn lên. Khẳng định việc học là một nghĩa vụ thiêng liêng, không chịu học là điều đáng xấu hổ. Không xấu hổ khi không biết nhưng không lấy đó làm điều để tự đánh lừa mình, để biện hộ cho thái độ không chịu học tập, tìm hiểu thêm. Phải biết xấu hổ nhưng xấu hổ đúng với điều cần xấu hổ và biết phấn đấu để không còn phải xấu hổ nữa.

- Kết bài: Khẳng định ý nghĩa xâu xa của câu tục ngữ và những bài học mà bản thân cần ghi nhớ từ câu tục ngữ trên. Và phải luôn luôn nhắc nhở bản thân rằng “học, học nữa, học mãi…”.

15 tháng 3 2020

giải hộ mình 

các bạn giải chi tiết hộ mình nhé

bạn nào giải cang chi tiết thì mình cho 1 k

15 tháng 3 2020

bài 1:

Bạn làm ơn có thể trật tự được không?

Em có thể làm bài đi được không?

Bạn giúp mình bài này với được không?

Bạn được điểm cao nhất trong lớp à?

(câu cuối này khá lạ ko làm, khen bạn mà cần câu hỏi à)

bài 2;Những cơn gió thổi nhè nhẹ trên mặt hồ như xao động những dòng nước trong xanh còn đang tĩnh lặng.

HỌC TỐT

14 tháng 5 2022

Hình như ngày 25 hay ngày 27 tháng 5 nghỉ hè ý 

14 tháng 5 2022

thanks

Cute Pikachu Wallpapers - Top Những Hình Ảnh Đẹp

8 tháng 4 2016

a) Vào những ngày hè, học sinh được nghỉ học

b) Buổi sáng, mặt hồ gợn sóng lăn tăn

c) Khi gió đồng ngát hương, chim én chao lượn

 

8 tháng 4 2016

a,Vào những này mùa hè,học sinh thường nóng nảy và mệt mỏi.

b,Buổi sáng ,mặt hồ manh 1 bộ áo xanh trong vắt

c,Khi gió đồng ngát hương,chim én bay lượn nột cách thoải mái,sảng khoái

tick nah  bạn ^.^

2 tháng 5 2018

Công việc cần phải làm khi sơ chế thực phẩm là:

  1.  Sơ chế thực phẩm
  2. Chế biến món ăn
  3. Trình bày món ăn

Chúc bn thi tốt nhé........^_^

2 tháng 5 2018

1.Sơ chế thực phẩm

2.Chế biến món ăn

3.Trình bày món ăn