K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2018
  • Na

  • Nam sâm

  • Nguyệt Quế

  • Ngái

  • Ngâu

  • Ngũ gia bì

  • Ngũ Sắc

  • Ngấy hương

  • Ngọc Bích

  • Ngọc Lan

  • Nhài Nhật

  • Nhãn

  • Nhót

  • Nhót

  • Nắp ấm

31 tháng 5 2018
  • Mai

  • Mai anh đào

  • Me

  • Mimosa

  • Mun

  • Muồng Kim Phượng

  • Muồng ngủ

  • Muồng đen

  • Mào gà

  • Mâm xôi

  • Mây nếp

  • Mã đề

  • Mãng cầu Xiêm

  • Móng Bò

  • Măng cụt

  • Mơ lông

  • Mật gấu

  • Mỡ

2 tháng 5 2018

AI TRA LOI NHANH THI MIK SE K CHO NGUOI DO

28 tháng 3 2022

Tham khảo:

28 tháng 3 2022

  

7 tháng 2 2022

Tham khảo :

Đáp án:-cây lương thực: lúa gạo, ngô, lúa mì,…

-cây thực phẩm: đậu hà lan, hành tây, cà rốt,…

, cây ăn quả: nhãn, mít, cam,…

, cây lấy gỗ: thông, mít, hương,…

, cây làm thuốc: cây sâm, cây lá bỏng, nha đam,…

cây làm cảnh: lưỡi hổ, phong lan, vạn niên thanh,…

cây bóng mát: cây bàng, cây phượng, cây tràm,….

7 tháng 2 2022

Mình chỉ ghi đc nhiêu đây thui còn ghi nhiều cũng có thể ghi nhưng mỏi tay lắm

Bài 2: Một trái dừa đang rơi từ trên cây xuống. Hãy:a/ Kể tên các dạng năng lượng mà trái cây có khi nó rơi xuống..............................................................................................................................................................................................................b/ Phân tích quá trình chuyển hóa năng lượng khi trái dừa rơi...
Đọc tiếp

Bài 2: Một trái dừa đang rơi từ trên cây xuống. Hãy:

a/ Kể tên các dạng năng lượng mà trái cây có khi nó rơi xuống.................................................

.............................................................................................................................................................

b/ Phân tích quá trình chuyển hóa năng lượng khi trái dừa rơi xuống......................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

Bài 3: Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía rãnh? Đi xe mà lốp có các khía rãnh đã bị mòn thì có an toàn không? Tại sao?

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

Bài 4: Tính trọng lượng của vật có khối lượng lần lượt là 2kg, 500g.

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

Bài 5: Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần một lực ít nhất là bao nhiêu?

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

Bài 6: Hình bên cho thấy hình ảnh Trái Đất khi ta nhìn từ cực Bắc, chiều quay Trái Đất và hướng ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới. Em hãy xác định các vị trí tương ứng với các thời điểm trong ngày (Bình minh(A), hoàng hôn(B), giữa trưa(C), ban đêm(D)).

 

 

Bài 7: Vì sao các vận động viên đua xe thường cúi khom thân người gần như song song với mặt đường?

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

Bài 8: Dùng lực 450N để đẩy một thùng hàng 10kg di chuyển trên mặt sàn nằm ngang.

a/ Kể trên các lực tác dụng lên thùng hàng.

.............................................................................................................................................................

b/ Hãy biểu diễn các lực đó.

 

 

 

 

Bài 9: Tại sao cán dao không để nhẵn bóng?

.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................

Bài 10: Có hai lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên.

a/ Diễn tả các yếu tố các lực ở hình trên

b/ Tính lực tổng hợp tác dụng lên vật là:

2
1 tháng 5 2022

nhiều v ko ai lm đâu 

1 tháng 5 2022

đr đấy =)))oho

11 tháng 10 2019

TL :

- Rễ cọc gồm một rễ cái mọc sâu xuống đất và có những rễ con mọc ra từ rễ cái.

+ Vd: cây xoài, cây đu đủ, cây cam, cây bưởi, cây mít... 

- Rễ chùm gồm nhiều rễ gần bằng nhau mọc toả ra từ một góc thân tạo thành một chùm.

+ Vd: cây tỏi, cây hành, cây lúa, cây khoai lang, cây mướp … 

Hk tốt

11 tháng 10 2019

Thank

18 tháng 10 2016

Thân củ có đặc điểm : thân phình to , nằm trên hoặc dưới mặt đất.

Một số cây thuộc chủng loại thân củ : củ khoai tây , củ su hào , củ năn , củ dền , ...

-> Công dụng : chứa chất dựng trữ

Thân rễ có đặc điểm : thân phình to , nằm trong , hình dạng giống rễ . Có chồi ngọn , chồi nách và lá.

Một số cây thuộc loại thân rễ : gừng , dong ta, nghệ , riềng , ...

-> Công dụng : chứa chất dựng trữ

Cây mọng nước : xương rồng , cành giao , lô hội , măng tây , ....

 

24 tháng 10 2016

hiuhiu

22 tháng 2 2019

 Tùy theo cách mọc của thân mà chia thân làm 3 loại:

   - Thân đứng:

     + Thân gỗ: cứng, cao, có cành. Ví dụ: cây bàng, cây xà cừ, cây phượng vĩ, cây bằng lăng, cây hoa hồng, cây trúc đào, cây xoài, cây bưởi,…

     + Thân cột: cứng, cao, không cành. Ví dụ: cây cau, cây dừa, cây vạn tuế, cây cọ gai, cây cọ dừa, …

     + Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. Ví dụ: cây rau cải, cây cỏ mần trầu, cây cỏ lộc vừng, cây lúa, cây ngô, …

 - Thân leo: mềm, yếu, bám vào giá thể để leo lên. Ví dụ: leo bằng bằng thân quấn (đậu cô ve, cây bìm bìm, cây bí đao, cây bầu, cây mồng tơi …) ; leo bằng tua cuốn (cây mướp, cây đậu hà lan, cây mướp đắng, …)

 

   - Thân bò: mếm yếu, bò lan sát đất. ví dụ: cây rau má, cây cỏ bợ, cây bí ngô , cây dưa hấu,…

29 tháng 6 2018

   - 5 loại rễ cọc : rau dền, rau muống, hồng xiêm, phượng vĩ, bưởi

   - 5 loại rễ chùm : mía, cau, bèo tây, lúa, tỏi tây