Bạn nào có đề thi toan hk2 thì cho mình xem với nha.
THANK NHÌU!!!!!~~~~~~
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:
A. MK + ML = KL B. MK + KL = ML
C. ML + KL = MK D. Một kết quả khác
Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.
Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:
A. 8 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 2 cm
Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .
Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 2 cm
Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ
Trong hình vẽ có:
A. 1 đoạn thẳng B. 2 đoạn thẳng
C. 3 đoạn thẳng D. vô số đoạn thẳng
Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N
B. Điểm A nằm giữa M và N
C. Điểm N nằm giữa A và M
D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN
B. IM + IN = MN
C. IM = 2IN;
D. IM = IN = MN/2
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy
a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.
b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?
c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?
Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.
a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b) So sánh MA và MB.
c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
Câu 9: (1đ)
Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,
M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.
Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016
I. TRẮC NGHIỆM:
1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu :
A. M cách đều hai điểm AB B.
B.M nằm giữa hai điểm A và B
C.M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B D. Cả 3 câu trên đều đúng
2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì :
A. MK + ML = KL
B.MK + KL = ML
C.ML + KL = MK
D. Một kết quả khác
3 : Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM =
A. 8 cm
B.4 cm
C.4,5 cm
D.5 cm
4 : Cho đoạn thẳng AB = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A. 10 cm
B.6 cm
C.4cm
D.2cm
5: Nếu DG + HG = DH thì :
A. D nằm giữa H và G
B.G nằm giữa D và H
C.H nằm giữa D và G
D.Một kết quả khác
6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:
A. 1
B.2
C.0
D.vô số
7 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:
A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N
C.Điểm N nằm giữa A và M
D.Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.
8 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN
B. IM = IN = MN/2
C.IM + IN = MN D. IM = 2 IN
II/ TỰ LUẬN :(6 điểm)
Vẽ tia Ax . Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.
a. Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
b. So sánh MA và MB.
c. M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
d. Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN
bạn cứ học phần này :
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
2. Ước chung và bội chung.
3. Ước chung lớn nhất.
4. Bội chung nhỏ nhất.
Và làm những dạng đề như thế này:
Mình chỉ nhớ mỗi bài này thôi: Một khối học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến 300. Tính số học sinh.
Mình ơ Bình Dương - phân làm văn là tả vê bạn bè
Học tôt !
k cho mình nha !
trên lông , dưới cũng lông, tối đến lại nằm chồng lên nhau , là cái j ???? hi hi (đừng nghĩ bậy)
Hình như máy bn bị vấn đề.
Mik vẫn chơi đc b. thường.
máy mình tải được đến 47 % rùi
cầu mong cho nó hồi phục lại
cạnh của hình lập phương là
36 : 4 : 2 = 4,5 ( cm )
Thể tích của hình lập phương là
4,5 x 4,5 x 4,5 =91,125 ( cm2)
ĐS 91,125 cm2
\(2n^3-38n=2\left(n^3-19n\right)=2\left(n^3-n-18n\right)=2\left(n\left(n^2-1\right)-18n\right)=2\left(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n\right)\)
vì n,n-1,n+1 là 3 số nguyên liên tiếp \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\)
n,n-1 là 2 số nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2\cdot3=6\)
\(18⋮6\Rightarrow18n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n⋮6\)
\(2⋮2\)\(\Rightarrow2\left(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n\right)⋮2\cdot6=12\Rightarrow2n^3-38n⋮12\)(đpcm)
Chúng ta dùng thì hiện tại hoàn thành (Present perfect tense) để diễn tả sự việc đã xảy ra ở một thời điểm không xác định trong quá khứ. Ở đây thời gian cụ thể không còn quan trọng nữa. Chúng ta không thể sử dụng thì hiện tại hoàn thành chung với những cụm từ chỉ thời gian cụ thể như: yesterday, one year ago, last week, when I was a child, when I lived in Japan, at that moment, that day, one day, v.v. Chúng ta có thể sử dụng thì hiện tại hoàn thành chung với những cụm từ mang nghĩa thời gian không xác định như: ever, never, once, many times, several times, before, so far, already, yet, v.v.
Cách dùng
Chúng ta dùng thì hiện tại hoàn thành để nói về các sự việc vừa mới xảy ra và hậu quả của nó vẫn còn ảnh hưởng đến hiện tại:
Tôi đã làm vỡ đồng hồ nên tôi không biết bây giờ là mấy giờ.
Họ đã hủy buổi họp.
Cô ấy đã lấy bản của tôi. Tôi không có cái nào.
Phòng kinh doanh đã tăng doanh số bán hàng lên gấp đôi.
Khi chúng ta nói về sự việc mới diễn ra gần đây, chúng ta thường dùng các từ như 'just' 'already' hay 'yet'.
Chúng ta đã nói về việc đó.
Cô ấy vẫn chưa đến.
Tôi vừa làm việc đó.
Họ đã gặp nhau.
Họ vẫn chưa biết.
Anh đã nói chuyện với anh ta chưa?
Họ đã trả lời cho anh chưa?
Chúng ta dùng thì hiện tại hoàn thành để nói về sự việc xảy ra trong quá khứ và vẫn còn tiếp diễn ở hiện tại. Với cách dùng này, chúng ta sử dụng 'since' và 'for' để cho biết sự việc đã kéo dài bao lâu.
Tôi dạy học đã hơn 10 năm.
Chúng tôi đã không gặp Janine từ thứ Sáu.
- Anh công tác ở trường này bao lâu rồi?
- Được 10 năm rồi/Từ năm 2002.
Chúng ta dùng thì hiện tại hoàn thành khi nói về trải nghiệm hay kinh nghiệm. Chúng ta thường dùng 'ever' và 'never' khi nói về kinh nghiệm.
Anh đã từng đến Argentina chưa?
Tôi nghĩ trước đây tôi đã xem bộ phim đó.
Anh ấy có nói với anh về vấn đề này chưa?
Tôi chưa bao giờ gặp Jim và Sally.
Chúng tôi chưa bao giờ xem xét việc đầu tư ở Mexico.
Chúng ta cũng có thể dùng thì hiện tại hoàn thành để nói về sự việc xảy ra và lặp lại nhiều lần trong quá khứ:
Những năm vừa qua, chúng tôi đi Singapre rất nhiều lần.
Cô ấy đã làm loại dự án này rát nhiều lần.
Trong 6 tháng vừa rồi,, chúng tôi đã nhắc việc này với họ rất nhiều lần rồi.
Quân đội đã tấn công thành phố đó 5 lần.
Tôi đã làm 4 bài kiểm tra và 5 bài thi trong học kỳ này.
Bà ấy đã nói với nhiều chuyên gia về vấn đề của bà, nhưng chưa ai tìm ra được nguyên nhân bà bị bệnh.
Cấu trúc
Câu khẳng định
- S+ have/has + V3 + (O)
* Ghi chú:
S: Chủ ngữ
V: Động từ
O: Tân ngữ
Ví dụ:
Câu phủ định
- S+ have not/has not + V3 + (O)
- S+ haven't/hasn't+ V3 + (O)
Ví dụ:
Câu nghi vấn
- (Từ để hỏi) + have/has + S+ V3 + (O)?
Ví dụ:
Thì hiện tại hoàn thành (Present perfect tense) diễn tả một sự việc nào đó đã xảy ra ở thời điểm không xác định trong quá khứ hoặc sự việc đã xảy ra ở thời điểm không xác định trong qua khứ và vẫn còn ở hiện tại.
Ngoài ra, có thể dùng hiện tại hoàn thành để diễn ta một hành động xảy ra lặp đi lặp lại nhiều lần trong quá khứ.
Lưu ý :
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
lớp mấy ?
Mình quen mất. Lop 7