Viết bài thơ về kiếp FA
Ko chép mạng
Cho mk 3-5 khổ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sau 6 năm đại học ( đại)
về lại quê Minh Hải ( lại)
ôi quê hương của tôi
vẫn đẹp như ngày nào!
Bài này mk tự nghĩ nha
(:#)
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
Cảm nhận về chú bé Lượm trong hai khổ thơ đó là: Lượm là một cậu bé hồn nhiên, trong sáng, dễ thương.
Chú bé loắt choắt
Cái sắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
Lượm là một người rất kiên cường và dũng cảm. Ngoại hình: loắt choắt, xinh xinh, cả lô đội lệch, như con chim chích nhảy thoăn thoắt, má đỏ bồ quân. Biểu hiện sự dễ thương, hồn nhiên và nét đẹp khoẻ mạnh ở làn da tiếp xúc với nhiều ánh nắng, khí trời. Cử chỉ: cái đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, chạy nhảy hoạt bát trên đường, cười híp mí. Biểu hiện sự hồn nhiên nhanh nhạy. Có lẽ do công việc làm liên lạc đã tạo nên những nét như vậy. Lời nói: cháu đi liên lạc vui lắm chú à. Kà lời tâm sự của chú rất vui vẻ, thoải mái, tự hào. Lượm không hề quản tâm tới những nguy hiểm trong công việc đối mặt thường trực với cái chết này
Tick cho mình nha
Câu 1: Chép 5 câu thơ tiếp để hoàn thiện khổ thơ trên.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Câu 2: Cho biết đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ "Quê hương". Của Tế Hanh
Câu 3: Giới thiệu vài nét về hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1939 khi Tế Hanh đang học tại Huế với nỗi niềm yêu nhớ quê hương da diết.
Câu 4: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của 2 biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ cuối của đoạn thơ.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
BPTT:
- so sánh "như": tăng giá trị diễn đạt hình ảnh cánh buồm qua đó diễn đạt cảm xúc của tác giả là cánh buồm gắn bó với làng quê người, là một mảnh hồn không thể thiếu.
- nhân hóa "rướn", "thâu góp": làm hình ảnh cánh buồm thêm sinh động, người đọc hình dung rõ hơn việc làm của cánh buồm và người dân làng chài một cách sâu sắc tinh tế.
Câu5: Xét theo mục đích nói, 6 câu thơ trên thuộc kiểu câu: Trần thuật.
Chúng dùng để: thể hiện hình ảnh sinh động cảnh làm việc của người dân và chiếc thuyền, mái chèo, cánh buồm.
Câu 6: Bài thơ gợi cho em những cảm xúc , suy nghĩ gì về tình yêu quê hương trong tâm thức mỗi con người Việt Nam?
- Gợi cho em cảm xúc càng thêm tình yêu về quê hương mình, yêu mảnh đất mình được sinh ra và lớn lên.
- Gợi cho em suy nghĩ rằng cần phải học hành thật chăm chỉ, cống hiến tài năng sức lực của bản thân giúp quê mình phát triển hơn.
Câu 7. Hãy viết đoạn văn tổng –phân –hợp (khoảng 10-12 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu nghi vấn (gạch chân câu nghi vấn)
Tế Hanh không chỉ là một nhà thơ mà ông còn là một người con của quê hương mình, là một người có tình cảm đậm đà trong trái tim mình. Khi xa quê, ông đã nhớ nhung về nơi thơ ấu đó của mình. Và với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ "Quê Hương" của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt lao động của làng chài. Đúng như thế, với những câu thơ:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
Liệu đây thực sự tác giả chỉ là đang miêu tả hoạt động của chiếc thuyền, chiếc buồm thôi?. Theo em, đó kỳ thực cũng là đang ám chỉ đến người dân - những con người làng chài. Và nếu như "hăng như con tuấn mã" là sự mạnh mẽ của người dân làng chài, thì " phăng mái chèo vượt trường giang" chính là hoạt động chân thực của họ mỗi ngày, họ kiên trì họ dũng mãnh, họ không ăn dày làm mỏng, họ chăm chỉ, họ siêng năng cần cù. Chỉ từ đó, ta thấy được tính cách của họ thông qua việc miêu tả chiếc thuyền. Tương tự, "chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng " chắn chắc là nói đến tâm hồn con người ở đây, tâm hồn "to" rất "lớn". Đó là một tâm hồn, một trái tim không sợ bất kỳ một điều gì cả, đó là một trái tim rộng lượng, thật thà chất phác. " rướn thân trắng bao la thâu góp gió" lại là sự miêu tả của hành động người làng chài, "rướn" tức cố gắng vươn tấm thân - tài năng của mình ra mà thâu lợi ích của biển mang lại. Phải chăng, sự miêu tả này của ông quá sâu sắc, ít ai mà biết được. Khép lại, qua đoạn thơ trên ta cũng có thể hiểu được phần nào tấm lòng, tâm tình của Tế Hanh dành cho quê hương, đặc biệt là với con người làng chài. Tất cả cảnh sinh hoạt của người làng chài cũng đơn giản, bình thường như con người bình thường mà thôi. Nhưng đối với người đã "yêu", mọi thứ lập tức hóa " thương". Khép lại bài văn trên, ta kết luận rằng Tế Hanh chính là một người "họa sĩ" tài tình, vẽ ra bức tranh sin hoạt, lao động, tính cách người dân làng chài thông qua sự miêu tả thâm sâu.
a)Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
b) Thể thơ: Lục bát
Vị trí: Khổ 1 của bài thơ
c) Hoàn cảnh: Khi Tố Hữu bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ.
d) Cảm nhận:
+ Đó là một mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ màu sắc, tràn đầy hương vị và bầu trời khoáng đạt tự do.
1. Trong sgk có
2.đc viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc mĩ. Tên tg: Xuân Quỳnh
3.Gợi nhớ tình bà cháu, lm động lực thôi thúc người cháu vì:
-lòng yêu tổ quốc
- vì làng quê
-vì bà
4.phép tu từ ẩn dụ
còn tác dụng ko bt !!!@@
1.
- " Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long": tiếng thở là tiếng rì rào của biển, ánh sao sáng lung linh rọi sáng mặt biển.
- "Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao": gõ nhịp vào mạn thuyền để dồn cá, trăng lên cao dần từng lúc, trăng tan vào nước biển, vỗ vào mạn thuyền làm nhịp hay con thuyền đang lướt dập dềnh bồng bềnh giữa biển khơi như chạm vỡ ánh trăng tạo thành nhịp.
2. Khổ thơ nào?
3. "Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe"
VALENTINE CỦA FA
Valentine sắp tới rồi
Gái trai nô nức khắp nơi đón chào
Còn tôi vẫn giống năm nào
Vẫn ngồi lặng lẽ nghẹn ngào ngóng trông
Bao giờ hết nỗi chờ mong
Cho vơi nhẹ bớt nỗi lòng cô đơn
Phải chăng tình đã giận hờn
Bỏ đi xa mãi chẳng còn vấn vương
Người đời tràn ngập yêu thương
Ngày vui họ bước trên đường cùng nhau
Hoa tươi đủ mọi sắc màu
Tôi nhìn mà thấy nỗi đau dâng trào
Đành lau nước mắt nghẹn ngào
Coi như là giấc chiêm bao trong đời
Dặn lòng đi ngủ mau thôi
Ngày valentine chẳng đón mời đến ta
Đúng là cái kiếp FA
Khiến cho tất cả chúng ta thấy buồn
Ước gì ngày ấy mưa tuôn
Hoa tươi tan nát không còn một bông
Đường phố nước lớn nước dòng
Cho chúng nó phải ngồi không ở nhà
Khác nào cái bọn FA
Vậy là giấc ngủ của ta ấm nồng.
Đậu phụ thì phải chấm tương
Lớn rồi mà chẳng người thương...nhục dần
Một là Thị Nở giáng trần
Hai là đầu óc cù lần dở hơi
Thứ ba tính cách khác người
Chẳng ai mê nổi ...nên đời FA
Sau đây định nghĩa sơ qua
Tâm tư các bác FA như này
FA thường nói rất hay
Ế trong tư thế akay...đổi thành
Ế là xu thế hiện hành
Đó là phương pháp bóp phanh gia đình
Đừng ai giục kiếm người tình
Bản thân cũng sót cửa mình...tuổi cao
Rõ ràng mở cửa vườn đào
Thế mà chẳng có ma nào ghé thăm
FA rảnh rỗi chỉ nằm
Hiếm khi dạo phố, ngắm trăng, ra đường
Bởi vì nhìn họ yêu thương
Ngẫm cho số phận ẩm ương đau lòng
Năm nào cũng có mùa Đông
FA ít tắm vì không ai gần
Thơm hay ghẻ lở toàn thân
Chả ai để ý... hóa đần chẳng xa
Nào thì mùng 8 tháng 3
Valentine nữa rất là đông vui
FA chăn đắp ngủ vùi
Bởi vì chả biết mua vui chỗ nào
Thế nên nói đại là tao
Không phải quà cáp đứa nào tốn xu
Thực ra vò tóc rối xù
Hận trời có mắt như mù cắt duyên
FA thường rất ưu phiền
Tung "sờ ta tút" thỏa niềm cô đơn
Mua vui nhưng hóa buồn hơn
Người cũng ít "com mừn" chẳng ai
FA dù gái hay trai
Dù già hay trẻ nghèo hay là giàu
Tất cả nói ngẩng cao đầu
Nhưng trong tâm thẳm cúi đầu lệ rơi
FA buồn lắm ai ơi
Hãy mau kiếm gấu cho đời mình đi
Trời sinh có cặp bởi vì
Trên cao đâu có tình si như trần
Thế nên mụ mới nặn gân
Hoặc thêm một lỗ ở gần ngã ba
Để cho đôi lứa giao thoa
Cớ gì các bạn FA chuẩn nhề?
Đọc thơ có thấy tái tê
Cũng đừng trách giận lòng mề tớ đau
Thơ vui đọc hết âu sầu
Dành cho ai ế ngẩng đầu ngẫm chơi.