K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

Có 2 trường hợp xảy ra :

x + 1 = 0         hoặc     x + 2 = 0

=> x = -1 ( loại )         => x = -2  ( nhận)

2 - x = 0          hoặc      x + 2 = 0

=> x = 2 ( loại )          => x = -2 ( nhận )

26 tháng 10 2017

Trần văn ổi ()

26 tháng 10 2017

đù khó thế

18 tháng 7 2023

a, (\(x-2\))2 - (2\(x\) + 3)2 = 0

     (\(x\) - 2 - 2\(x\) - 3)(\(x\) - 2 + 2\(x\) + 3) = 0

     (-\(x\) - 5)(3\(x\) +1) = 0

      \(\left[{}\begin{matrix}-x-5=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\)

       \(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\3x=-1\end{matrix}\right.\)

        \(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\) { -5;- \(\dfrac{1}{3}\)}

b, 9.(2\(x\) + 1)2 - 4.(\(x\) + 1)2 = 0 

    {3.(2\(x\) + 1) - 2.(\(x\) +1)}{ 3.(2\(x\) +1) + 2.(\(x\) +1)} = 0

    (6\(x\) + 3 - 2\(x\) - 2)(6\(x\) + 3 + 2\(x\) + 2) = 0

      (4\(x\) + 1)(8\(x\) + 5) =0

        \(\left[{}\begin{matrix}4x+1=0\\8x+5=0\end{matrix}\right.\)

          \(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{5}{8}\end{matrix}\right.\)

          S = { - \(\dfrac{5}{8}\)\(\dfrac{-1}{4}\)}

 

           

    

      

18 tháng 7 2023

d, \(x^2\)(\(x\) + 1) - \(x\) (\(x+1\)) + \(x\)(\(x\) -1) = 0

      \(x\left(x+1\right)\).(\(x\) - 1) + \(x\)(\(x\) -1) = 0

        \(x\)(\(x\) -1)(\(x\) + 1 + 1) = 0

            \(x\left(x-1\right)\left(x+2\right)\) = 0

             \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

               \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

              S = { -2; 0; 1}

     

21 tháng 2 2021

Chứng minh 2 phương trình của câu d,e,f,g tương đương

 

e) Ta có: x+1=x

\(\Leftrightarrow x-x=-1\)

hay 0=-1

Vậy: \(S_1=\varnothing\)(1)

Ta có: \(x^2+1=0\)

mà \(x^2+1>0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

Vậy: \(S_2=\varnothing\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra hai phương trình x+1=x và \(x^2+1=0\) tương đương

19 tháng 4 2020

Giúp luôn Đức Hải Nguyễn câu e:

e, (x - 1)2 + 2(x - 1)(x + 2) + (x + 2)2 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 1 + x + 2)2 = 0

\(\Leftrightarrow\) (2x + 1)2 = 0

\(\Leftrightarrow\) 2x + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{-1}{2}\)

Vậy S = {\(\frac{-1}{2}\)}

Chúc bn học tốt!!

19 tháng 4 2020

a) (x - 3)(5 - 2x) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\5-2x=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

b) (x + 5)(x - 1) - 2x(x - 1) = 0

<=> (x - 1)(x + 5 - 2x) = 0

<=> (x - 1)(5 - x) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\5-x=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

c) 5(x + 3)(x - 2) - 3(x + 5)(x - 2) = 0

<=> (x - 2)[5(x + 3) - 3(x + 5)] = 0

<=> (x - 2)(5x + 3 - 3x - 15) = 0

<=> (x - 2)(2x - 12) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x-12=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=6\end{matrix}\right.\)

d) (x - 6)(x + 1) - 2(x + 1) = 0

<=> (x + 1)(x - 6 - 2) = 0

<=> (x + 1)(x - 8) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-8=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=8\end{matrix}\right.\)

Câu e thì để mình nghĩ đã :)

#Học tốt!

\(x^2-25+2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-5\right)+2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-5+2\right)=0\)

\(\left(x+5\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=3\end{cases}}}\)

\(x\left(x-1\right)+x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

P/s tham khảo nha

24 tháng 9 2020

a) \(x^3=x^5\)

=> \(x^3-x^5=0\)

=> \(x^3\left(1-x^2\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x^3=0\\1-x^2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}\)

b) \(4x\left(x+1\right)=x+1\)

=> \(4x^2+4x-x-1=0\)

=> \(4x\left(x+1\right)-1\left(x+1\right)=0\)

=> \(\left(x+1\right)\left(4x-1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

c) \(x\left(x-1\right)-2\left(1-x\right)=0\)

=> \(x\left(x-1\right)-\left[-2\left(x+1\right)\right]=0\)

=> \(x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

=> \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

d) Kết quả ?

e) \(\left(x-3\right)^2+3-x=0\)

=> \(x^2-6x+9+3-x=0\)

=> \(x^2-7x+12=0\)

=> \(x^2-3x-4x+12=0\)

=> \(x\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)=0\)

=> (x - 4)(x - 3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=3\end{cases}}\)

f) Tương tự

25 tháng 2 2022

B

25 tháng 2 2022

B

1 tháng 3 2020

a) 3x(x - 1) + 2(x - 1) = 0

<=> (3x + 2)(x - 1) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}3x+2=0\\x-1=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy S = {-2/3; 1}

b) x2 - 1 - (x + 5)(2 - x) = 0

<=> x2 - 1 - 2x + x2 - 10 + 5x = 0

<=> 2x2 + 3x - 11 = 0

<=> 2(x2 + 3/2x + 9/16 - 97/16) = 0

<=> (x + 3/4)2 - 97/16 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{\sqrt{97}}{4}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{\sqrt{97}}{4}\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{97}-3}{4}\\x=-\frac{\sqrt{97}-3}{4}\end{cases}}\)

Vậy S = {\(\frac{\sqrt{97}-3}{4}\)\(-\frac{\sqrt{97}-3}{4}\)

d) x(2x - 3) - 4x + 6 = 0

<=> x(2x - 3) - 2(2x - 3) = 0

<=> (x - 2)(2x - 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x-3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy  S = {2; 3/2}

e)  x3 - 1 = x(x - 1)

<=> (x - 1)(x2 + x + 1) - x(x - 1) = 0

<=> (x - 1)(x2 + x +  1 - x) = 0

<=> (x - 1)(x2 + 1) = 0

<=> x - 1 = 0

<=> x = 1

Vậy S = {1}

f) (2x - 5)2 - x2 - 4x - 4 = 0

<=> (2x - 5)2 - (x + 2)2 = 0

<=> (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0

<=> (x - 7)(3x - 3) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\3x-3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=7\\x=1\end{cases}}\)

Vậy S = {7; 1}

h) (x - 2)(x2 + 3x - 2) - x3 + 8 = 0

<=> (x - 2)(x2 + 3x - 2) - (x- 2)(x2 + 2x + 4) = 0

<=> (x - 2)(x2 + 3x - 2 - x2 - 2x - 4) = 0

<=> (x - 2)(x - 6) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-6=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=6\end{cases}}\)

Vậy S = {2; 6}

\(a,3x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(3x.x-3x+2x-2=0\)

\(2x-2=0\)

\(2x=2\)

\(x=1\)