lam ho bay 2 . 3 trang 172 sach Toan 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 110:Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có:
a) CHiều dài 25dm, chiều rộng 1,5m và chiều cao 18dm.
b) Chiều dài m, chiều rộng m và chiều cao m.
Bài giải:
a) 1,5m = 15dm
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
(25 + 15) x 2 x 18 = 1440 (dm2)
Diện tích đáy hình hộp chữ nhật là:
25 x 15 = 375 (dm2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:
1440 + 375 x 2 = 2190 (dm2)
b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
( + ) x 2 x = (m2)
Diện tích đáy hình hộp chữ nhật là:
x = (m2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:
+ x 2 = (m2)
Đáp số: a) 1440dm2; b) 2190dm2
Bài 5. Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau hay không, nếu:
a)
x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
y | 9 | 18 | 27 | 36 | 45 |
b)
x | 1 | 2 | 5 | 6 | 9 |
y | 12 | 24 | 60 | 72 | 90 |
a) Ta có :
vậy x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
b) Ta có
nên x và y không tỉ lệ thuận.
Bài 6 trang 55. Thay cho việc đo chiều dài các cuộn dây thép người ta thường cân chúng. Cho biết mỗi mét dây nặng 25 gam.
a) Giả sử mét dây nặng y gam. Hãy biểu diễn y theo x.
b) Cuộn dây dài bao nhiêu mét biết rằng nó nặng 4,5 kg?
Đáp án: 1 m dây nặng 25 g
x m dây nặng y g
a) Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên 1/x = 25/y ⇒ y = 25x
b) Đổi 4,5 kg = 4500 g
1/x = 25/4500 ⇒ x = 4500/25 = 180 (m) . Vậy cuộn dây nặng 4,5kg dài 180m.
Bài 7 trang 56 Toán 7. Hạnh và Vân định làm mứt dẻo từ 2,5 kg dâu. Theo công thức, cứ 2 kg dâu thì cần 3 kg đường. Hạnh bảo cần 3,75kg, còn Vân bảo cần 3,25kg. Theo em ai đúng, vì sao?
Đáp án bài 7: Vì khối lượng dâu y(kg) tỉ lệ thuận với khối lượng đường x(kg) nên ta có y = kx.
Theo điều kiện đề bài y = 2 thì x = 3, thay vào công thức ta được 2 = k.3 nên k = 2/3.
Công thức trở thành y = 2/3x
Khi y = 2,5 thì x = 3/2; y = 3/2 . 2,5 = 3,75 Vậy Hạnh nói đúng.Bài 8 trang 56. Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh.
Giải: Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z. Theo đề bài ta có x + y + z = 24 và số cây xanh và số học sinh tỉ lệ nhau : Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x = 1/4 . 32 = 8;
y = 1/4 . 28 = 7;
z = 1/4 . 36 = 9.
Vậy : số cây xanh của lớp 7A, 7B, 7C là 8, 7, 9 cây xanh.
Bài 9 trang 56 Toán 7 tập 1. Đồng bạch là một loại hợp kim của niken, kẽm, đồng, khối lượng của chúng lần lượt tỉ lệ với 3, 4 và 13. Hỏi cần bao nhiêu kilôgam niken, kẽm, đồng để sản xuât 150 kg đồng bạch.
Giải: Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z. Theo đề bài ta có: x + y + z = 150 và
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vì vậy x = 7,5.3 = 22,5.
y = 7,5.4 = 30
z = 7,5.13 = 97,5
Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng theo thứ tự là 22,5kg, 30kg, 97,5kg.
Bài 10. Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4 và chu vi của nó là 45 cm. Tính các cạnh của tam giác đó
Giải bài 10:Gọi chiếu dài (cm) của các cạnh của tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài, ta có: x/2 = y/3 = z/4 và x + y + z = 45
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Nên x = 5.2 = 10
y = 5.3 = 15
z = 5.4 = 20
Vậy các cạnh của tam giác là 10cm, 15cm, 20cm.
Bài 11. Đố em tính được trên một chiếc đồng hồ khi kim giờ quay được một vòng thì kim phút, kim giây quay được bao nhiêu vòng?
Giải: Ta biết rằng 1 giờ = 60 phút = 60.60 = 3600 giây.
Do đó khi kim giờ đi được 1 giờ thì kim phút đi được 1 vòng và kim giây quay được 60 vòng trên mặt đồng hồ.
Vậy trên mặt chiếc đồng hồ khi kim giờ quay được 1 vòng thì kim phút quay được 1.12 = 12 (vòng) và kim giây quay được 60.12 = 720 (vòng).
bạn trả lời câu hỏi giúp mình đi
mình biết rồi
ca ngợi hành động của các bạn , chung tay góp sức để bảo vệ môi trường
Gia sử cả 22 quyển đều là sách Toán ; thì số trang sẽ là:
150 x 22 = 3300 (trang)
Số trang dôi ra là:
3300 - 3120 = 180 (trang)
Số trang sách Văn ít hơn sách Toán là:
150 - 132 = 18 (trang)
Số sách Văn là:
180 : 18 = 10 (quyển)
Số sách Toán là:
22 - 10 = 12 (quyển)
Đáp số: Số sách Văn là: 10 quyển
Số sách Toán là: 12 quyển
Nhớ nhấn đúng nhé
Thể tích của bể nước là: 4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)
Thể tích của phần bể có chứa nước là: 30 x 80 : 100 = 24 (m3)
Số lít nước chứa trong bể là: 24m3 = 24000dm3 = 24000 lít.
Diện tích đáy của bể là: 4 x 3 = 12 (m3).
Chiều cao mức nước chứa trong bể là: 24 : 12 = 2 (m).
Đáp số: a) 24000 lít ; b) 2m.
Thể tích của bể nước là: 4 x 3 x 2,5 = 30 (m3 )
Thể tích của phần bể có chứa nước là:
30 x 80 : 100 = 24 (m3 )
Số lít nước chứa trong bể là:
24m3 = 24000dm3 = 24000 lít.
bước sau tự làm nha
Gọi số đo cạnh 1,cạnh 2,cạnh 3 lần lượt là:a,b,c(cm)(đk:a,b,c>0)
Vì cạnh 1,2,3 lần lượt tỉ lệ vs 2,3,4 nên:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)(1)
Vì chu vi tam giác là 45cm nên:a+b+c=45(2)
Từ (1) và (2). Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)
Vậy \(\frac{a}{2}=5\)suy ra: a=2.5=10
\(\frac{b}{3}=5\)suy ra:a=3.5=15
\(\frac{c}{4}=5\)suy ra:c=4.5=20
Vậy cạh 1 là 10cm
cạnh 2 là 15cm
cạnh 3 là 20cm
Bài 2:
a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:
96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông là:
24 x 24 = 576 (m2)
576m2 cũng là diện tích của thửa ruộng hình thang.
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: 576 : 36 = 16 (m)
b) Tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng hình thang là: 36 x 2 = 72 (m)
Ta có sơ đồ:
Độ dài đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
(72 - 10 ) : 2 = 31 (m)
Độ dài đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
72 - 31 = 41 (m)
Đáp os: a) 16m ; b) 41m, 31m.
Bài 3:
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(84 + 28) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
(28+84)/2 x 28 = 1568 (cm2)
c) Ta có BM = MC = 28 : 2 = 14 (cm)
Diện tích hình tam giác EBM là:
(28.14)/2= 196 (cm2)
Diện tích tam giác DMC là:
(84.14)/2 = 588 (cm2)
Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 - (196 + 588) = 784 (cm2)
Đáp sô: a) 224cm2 ; b) 1568cm2; c) 784cm2
Câu 2:
a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:
96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông là:
24 x 24 = 576 (m2)
576m2 cũng là diện tích của thửa ruộng hình thang.
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: 576 : 36 = 16 (m)
b) Tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng hình thang là: 36 x 2 = 72 (m)
Ta có sơ đồ:
Độ dài đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
(72 – 10 ) : 2 = 31 (m)
Độ dài đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
72 – 31 = 41 (m)
Đáp số: a) 16m ; b) 41m, 31m.
Câu 3
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(84 + 28) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
c) Ta có BM = MC = 28 : 2 = 14 (cm)
Diện tích hình tam giác EBM là:
Diện tích tam giác DMC là:
Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 – (196 + 588) = 784 (cm2)
Đáp sô: a) 224cm2; b) 1568cm2; c) 784cm2
~ học tốt ~